) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
...
Như vậy, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho người lao động làm
doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
e) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
g) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh
sở khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương quốc gia. Các doanh nghiệp được thực hiện chính sách tiền lương trên cơ sở thương lượng, thoả thuận giữa người sử dụng lao động với người lao động và đại diện tập thể người lao động; Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào chính sách tiền lương của doanh nghiệp.
- Thực hiện quản lý lao động, tiền lương trong
Cho tôi hỏi trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động của công ty được quy định như thế nào? Người lao động có được kiểm tra việc trích nộp bảo hiểm xã hội của công ty hay không? Câu hỏi của chị Tiên (Cần Thơ).
quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức.
2. Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, tại Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 1 và khoản 2 Điều 2 Nghị định 104/2022/NĐ-CP có
động làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập hoặc đơn vị sự nghiệp ngoài công lập theo quy định của pháp luật;
+ Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu;
+ Người đang làm việc tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50
của Bộ luật Lao động, bao gồm:
a) Doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
b) Cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận.
3. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện mức lương tối thiểu quy định tại Nghị định này.
Như vậy đối với
Người lao động bị tai nạn lao động đã hồi phục sức khỏe và tiếp tục trở lại làm việc thì người sử dụng lao động có phải tổ chức khám sức khỏe không? Trường hợp phải tổ chức nhưng không thực hiện thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Phát (Long An).
Thời gian thử việc của người lao động có bắt buộc phải được ghi nhận trong hợp đồng thử việc hay không? Lao động thử việc nghỉ ngang phải bồi thường chi phí đào tạo trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh V.L (Hà Tĩnh).
Người lao động đi phá thai có được hưởng bảo hiểm y tế hay không? Người thân của tôi đang muốn đi phá thai, tôi muốn hỏi đây có phải là mục được bảo hiểm y tế chi trả hay không? - Câu hỏi của chị Thảo (TPHCM).
Nội dung hợp đồng lao động phải ghi nhận những thông tin gì về người lao động? Chủ thể giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là ai? Câu hỏi của anh H.K (Quảng Bình).
quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về lao động.
4. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của doanh nghiệp cho thuê lại theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật Lao động và Chương này.
Theo đó, định kỳ 06 tháng và hằng năm, báo cáo tình hình hoạt động cho thuê lại lao động, gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
được thực hiện chính sách tiền lương trên cơ sở thương lượng, thoả thuận giữa người sử dụng lao động với người lao động và đại diện tập thể người lao động; Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào chính sách tiền lương của doanh nghiệp.
- Thực hiện quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước theo phương thức khoán chi phí tiền lương gắn