Hiện nay theo quy định của pháp luật thì hiệu lực đối kháng là gì? Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi nào? Việc cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi nào?
Biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp như thế nào? Biện pháp bảo đảm chưa phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì có làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng không?
Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba vào thời điểm nào theo quy định? Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba được xác định ra sao?
Tôi đang tìm hiểu về các vấn đề xoay quanh hợp đồng bảo đảm nên cho hỏi rằng hiệu lực của hợp đồng bảo đảm có hiệu lực khi nào và hiệu lực đối kháng có phát sinh trước khi hợp đồng bảo đảm có hiệu lực hay không? Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm của biện pháp bảo đảm với người thứ ba chấm dứt khi nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Thục Oanh đến từ Bình
Nhà ở xã hội hình thành trong tương lai có được dùng để làm tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không? Nếu có thì trường hợp bên thế chấp không thực hiện nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm này được xử lý thế nào? Còn đối với biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Kim Vân (Tp.HCM).
Bên nhận bảo đảm xác lập quyền đối với tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai kể từ thời điểm nào? Câu hỏi của chị Lan đến từ Hồ Chí Minh.
Bên ký quỹ có được thỏa thuận với tổ chức tín dụng nơi ký quỹ về điều kiện thanh toán theo đúng cam kết với bên có quyền không? Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng nơi ký quỹ được quy định như thế nào?
Tài sản bảo đảm có thể là loại tài sản nào? Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm quy định như thế nào? Việc chia tách tài sản bảo đảm làm thay đổi chủ sở hữu thì tài sản mới được hình thành khi nào?
, định giá để làm căn cứ giải quyết vụ án. Trường hợp này Tòa án có được tuyên phát mại đối với chiếc xe ô tô để thi hành án được không? Đây là câu hỏi của anh V.P đến từ Cần Thơ.
Cho tôi hỏi tài sản bảo đảm được quy định như thế nào? Thứ tự ưu tiên thanh toán khoản vay giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm như thế nào? Ai có trách nhiệm mô tả tài sản bảo đảm? - Câu hỏi của chị L (Lai Châu).
Chị A vay tôi 1 khoản nợ và thế chấp tài sản bằng một căn nhà. Theo thỏa thuận, nếu chị A không thanh toán số nợ đúng thời hạn thì sẽ bán căn nhà để trả nợ. Sau khi hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ thanh toán, chị A không thanh toán nên tôi đã bán căn nhà đó để cấn nợ nhưng giá trị của căn nhà thấp hơn giá trị khoản vay. Vậy tôi có quyền đòi chị A
trường hợp bên có quyền đồng ý;
d) Nộp đủ tiền ký quỹ tại tổ chức tín dụng nơi ký quỹ;
đ) Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận hoặc do Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định.
...
Như vậy, bên ký quỹ có nghĩa vụ nộp đủ tiền ký quỹ tại tổ chức tín dụng nơi ký quỹ theo quy định.
Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba được quy
người thứ ba thì thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng;
+ Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba và có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba được thanh toán trước;
+ Trường
toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp được thanh toán theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng;
- Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba
khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp các bên có thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp.
Hiệu lực đối kháng với người thứ 3
Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố.
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của pháp
310. Hiệu lực của cầm cố tài sản
1. Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
2. Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố.
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc
Đương sự có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự hay không? Thủ tục này chỉ áp dụng đối với bản án quyết định đã có hiệu lực? Đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm phải có chữ ký của người đề nghị không?