Việc nghiên cứu hồ sơ công chức chỉ được thực hiện bởi những đối tượng nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư 11/2012/TT-BNV quy định về đối tượng được nghiên cứ hồ sơ công chức như sau:
Nghiên cứu, sử dụng và khai thác hồ sơ công chức
1. Đối tượng được nghiên cứu, sử dụng và khai thác hồ sơ công chức gồm:
a) Cơ quan quản lý công chức, cơ quan
cung cấp thông tin cho báo chí của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam có quyền lợi:
- Được nhân danh BHXH Việt Nam để phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo quy định của pháp luật và quy định của Quy chế này.
- Có quyền yêu cầu các đơn vị, CCVC có liên quan thuộc BHXH Việt Nam tham gia Hội nghị cung cấp thông tin, tập hợp thông tin để phát
tượng phục vụ cho sự phát triển của chuyên gia phục vụ cho công tác hiện đại hóa hải quan.
2. Thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc chọn cử, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý chuyên gia của đơn vị mình.
3. CCVC được công nhận là chuyên gia phải có trách nhiệm tu dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức
trưởng đơn vị trực thuộc có trách nhiệm báo cáo Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc phụ trách xem xét, quyết định.
b) Thủ trưởng đơn vị trực thuộc được phép cử cấp phó và viên chức thuộc thẩm quyền quản lý đi công tác; việc cử CCVC đi công tác phải đảm bảo đúng thành phần liên quan đến nội dung, chương trình công tác và phải bố trí người thay thế để
kèm theo Quyết định 1173/QĐ-KTNN năm 2015 quy định như sau:
Giải thích thuật ngữ
1. Người sử dụng: Là CCVC thuộc Kiểm toán Nhà nước được cấp quyền khai thác, sử dụng tài nguyên mạng trên SAVNET.
...
Căn cứ trên quy định người sử dụng tham gia hệ thống mạng Kiểm toán Nhà nước là công chức viên chức thuộc Kiểm toán Nhà nước được cấp quyền khai thác
trước Lãnh đạo Ủy ban trong công tác đảm bảo an toàn hệ thống thông tin của đơn vị mình và có trách nhiệm thi hành và phổ biến quy chế này tới CCVC thuộc đơn vị mình.
2. Khi có sự cố hoặc nguy cơ mất an toàn thông tin, kịp thời áp dụng mọi biện pháp để khắc phục và hạn chế thấp nhất mức thiệt hại có thể xảy ra báo cáo bằng văn bản cho cơ quan cấp trên
tin của đơn vị mình và có trách nhiệm thi hành và phổ biến quy chế này tới CCVC thuộc đơn vị mình.
2. Khi có sự cố hoặc nguy cơ mất an toàn thông tin, kịp thời áp dụng mọi biện pháp để khắc phục và hạn chế thấp nhất mức thiệt hại có thể xảy ra báo cáo bằng văn bản cho cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp và Trung tâm Chuyển đổi số của Ủy ban Dân tộc
tập trung, thống nhất tại Trung tâm dữ liệu Kiểm toán nhà nước, vận hành thông qua hệ thống mạng Internet, đảm bảo hoạt động liên tục, ổn định, an toàn và bảo mật thông tin.
2. Phần mềm được quản lý, vận hành đảm bảo nguyên tắc đề cao trách nhiệm của CCVC của Kiểm toán nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan; góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
Thời điểm lập báo cáo thống kê viên chức là khi nào?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 6 Thông tư 07/2019/TT-BNV quy định như sau:
Quy định chung về chế độ báo cáo thống kê viên chức
Định kỳ trước ngày 30 tháng 6 hàng năm hoặc theo yêu cầu đột xuất của Bộ Nội vụ, các cơ quan Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị sự nghiệp
Cách tính trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc từ 01/7/2023?
Ngày 01/8/2023, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư 11/2023/TT-BNV hướng dẫn thực hiện điều chỉnh mức trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã, phường, thị trấn già yếu đã nghỉ việc.
Theo đó, căn cứ Điều 2 Thông tư 11/2023/TT-BNV, cán bộ xã đã nghỉ việc được tăng 12,5% mức trợ cấp hàng tháng
Tăng trợ cấp hằng tháng 15% cho cán bộ xã, phường, thị trấn già yếu đã nghỉ việc?
Ngày 05 tháng 7 năm 2024, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 8/2024/TT-BNV hướng dẫn thực hiện điều chỉnh mức trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã, phường, thị trấn già yếu đã nghỉ việc.
Tại Điều 2 Thông tư 8/2024/TT-BNV quy định mức trợ cấp hàng tháng đối với
Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung đối với công chức là gì?
Căn cứ tại tiểu mục 2 Mục III Thông tư 03/2005/TT-BNV quy định tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung đối với công chức như sau:
Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung thực hiện như hai tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại điểm 2.1 và điểm 2
Hoạt động nghiệp vụ lưu trữ đối với hồ sơ thủ tục hành chính điện tử bao gồm những hoạt động nào?
Thông tư 13/2023/TT-BNV được ban hành vào ngày 31/08/2023 nhằm hướng dẫn lưu trữ hồ sơ thủ tục hành chính điện tử.
Tại Điều 7 Thông tư 13/2023/TT-BNV quy định về hoạt động nghiệp vụ lưu trữ đối với hồ sơ thủ tục hành chính điện tử như sau:
Hoạt
, giảng viên cơ hữu của Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 13 của Thông tư 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 của Bộ Nội vụ về Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Theo quy định trên, ngoài các
Yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất cá nhân đối với Lưu trữ viên trung cấp là gì?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 14/2022/TT-BNV ngày 31/12/2022 của Bộ Nội vụ quy định hướng dẫn về vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý và chức danh nghề nghiệp chuyên ngành trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực lưu trữ.
Lưu trữ viên trung cấp là viên chức
Sửa đổi hồ sơ đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ từ ngày 24/04/2023?
Ngày 09/03/2023, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 1/2023/TT-BNV sửa đổi khoản 3 Điều 1 Thông tư 02/2020/TT-BNV sửa đổi Thông tư 09/2014/TT-BNV hướng dẫn về quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ và hoạt động dịch vụ lưu trữ.
Theo đó, tại Điều 1 Thông tư 01/2023/TT-BNV đã sửa đổi khoản
sau:
Viên chức đang làm công tác giảng dạy tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, hiện đang xếp lương ở các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo quy định tại Quyết định 202/TCCP-VC năm 1994; Thông tư liên tịch 81/2005/TTLT-BNV-BTC và Thông tư liên tịch 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV (đã hết hiệu lực bị thay thế bởi Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT) thì
Bảng lương công chức chuyên ngành hành chính năm 2022 là bao nhiêu?
Theo Thông tư 2/2021/TT-BNV ngạch công chức chuyên ngành hành chính quy định tại Thông tư này áp dụng Bảng 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, căn cứ mức lương cơ sở hiện tại là 1
Tôi được cấp Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1 năm 2001. Tôi đang là giảng viên tại trường đại học công lập. Xin cho hỏi vậy với Chứng chỉ tôi nêu trên có được công nhận khi nộp hồ sơ thi xét nâng ngạch Giảng viên chính theo quy định tại Thông tư 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV không?
Nhân viên trong lĩnh vực y tế đi học, nghỉ thai sản thì có được hưởng phụ cấp vùng 0.1 theo Thông tư 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT? Nếu được thì cách tính phụ cấp khu vực được tính như thế nào? Ngoài ra nguồn kinh phí chi trả phụ cấp khu vực được trích từ đâu?