biển như sau:
(1) Cảng vụ hàng hải nơi có cơ sở phá dỡ tàu biển có thẩm quyền phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển trên cơ sở đề nghị của cơ sở phá dỡ tàu biển.
(2) Chủ cơ sở phá dỡ tàu biển nộp cho Cảng vụ hàng hải khu vực 01 bộ hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án phá dỡ đối với từng tàu biển.
Hồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch phá dỡ đối với từng tàu
chiều dài lớn nhất, trọng tải, đặc tính của tàu, điều kiện thực tế tại khu vực, ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan và phải được quy định cụ thể tại Nội quy cảng biển.
- Thuyền trưởng của tàu thuyền có thể yêu cầu bổ sung số lượng tàu lai hoặc yêu cầu tàu lai có công suất lớn hơn khi cần thiết.
- Ngoài quy định tại khoản 1 Điều này, Thuyền
Để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải Tòa án có quyền ra quyết định bắt giữ tàu biển không?
Khoản 1 Điều 3 Nghị định 57/2010/NĐ-CP quy định:
Bắt giữ tàu biển là việc không cho phép tàu biển di chuyển hoặc hạn chế di chuyển tàu biển bằng quyết định của Tòa án có thẩm quyền để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp
quy định tại Điều 11 của Pháp lệnh này có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 3 của Pháp lệnh này quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải.
Điều kiện bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải
Điều 13 Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 điều kiện bắt giữ tàu biển để bảo đảm
hàng hải khi người yêu cầu bắt giữ tàu biển xuất trình các biên lai, chứng từ chứng minh họ đã thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 và đã nộp lệ phí bắt giữ tàu biển quy định tại Điều 6 của Pháp lệnh này.
- Quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải có các
Thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 quy định như sau:
- Khi có một trong các căn cứ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 22 của Pháp lệnh này, chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu, thuyền trưởng, người đã yêu cầu bắt giữ tàu biển và những người khác có liên quan có quyền yêu cầu thả tàu biển đang bị bắt giữ. Yêu cầu thả tàu biển phải được
thuyền trưởng có các quyền sau:
- Đại diện cho chủ tàu và những người có lợi ích liên quan đến hàng hóa khi giải quyết những công việc trong điều khiển, quản trị tàu và hàng hóa được vận chuyển trên tàu biển.
- Nhân danh chủ tàu và người có lợi ích liên quan đến hàng hóa thực hiện các hành vi pháp lý trong phạm vi công việc quy định tại khoản 1 Điều
Cảng cạn là gì?
Khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2017/NĐ-CP quy định cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng thủy nội địa, ga đường sắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng là cửa khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Chức
Thông tư này.
Thuyền viên bệnh
Thu hồi chi phí tạm ứng Quỹ Bảo hộ công dân quy định thế nào?
Theo Điều 7 Thông tư 38/2017/TT-BTC quy định thu hồi chi phí tạm ứng Quỹ Bảo hộ công dân như sau:
(1) Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo thu hồi chi phí hồi hương thuyền viên của Quỹ Bảo hộ công dân, chủ tàu có trách nhiệm hoàn trả
, tàu, người, hàng hóa, các đơn vị vận chuyển hàng hóa, đồ dự trữ của tàu trong phạm vi bến cảng tránh các rủi ro của một sự cố an ninh.
Cảng biển
Thủ tục thẩm định, phê duyệt đánh giá an ninh cảng biển
Theo Điều 7 Thông tư 27/2011/TT-BGTVT quy định thủ tục thẩm định - phê duyệt đánh giá an ninh cảng biển như sau:
(1) Trình tự thực hiện
- Doanh
quá cảnh như sau:
(1) Người làm thủ tục thực hiện thông báo, xác báo tàu biển quá cảnh theo quy định tại Điều 87 và Điều 88 của Nghị định này.
(2) Trên cơ sở thông báo, xác báo tàu quá cảnh, chậm nhất 02 giờ trước khi tàu biển đến khu neo đậu chờ quá cảnh, Giám đốc Cảng vụ hàng hải căn cứ điều kiện thực tế, thông số kỹ thuật của tàu, loại hàng, kế
và có phao cứu sinh theo quy định; cầu thang phải có tay vịn, phía dưới phải có lưới bảo hiểm.
Tìm kiếm cứu nạn
Khi phát hiện tàu biển gặp nạn thì ai có nghĩa vụ tham gia công tác tìm kiếm cứu nạn?
Điều 107 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định nghĩa vụ tìm kiếm, cứu nạn như sau:
(1) Tàu biển, tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội
Khoảng cách tối thiểu quảng cáo rượu bia ngoài trời phải cách khuôn viên cơ sở giáo dục mầm non là bao nhiêu mét?
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định 24/2020/NĐ-CP quy định về một số biện pháp quản lý việc quảng cáo rượu có độ cồn dưới 15 độ và bia, cụ thể:
- Ngoài trường hợp quy định tại điểm c khoản 3 Điều 12 Luật Phòng, chống tác hại
thời bắt giữ tàu biển.
- Sau khi nhận được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển và các tài liệu, chứng từ kèm theo, Hội đồng xét xử phải xem xét ngay và có một trong các quyết định tại khoản 1 Điều này.
- Trường hợp quyết định trả lại đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển, Tòa án phải cấp hoặc
trí, thông số kỹ thuật chi tiết cảng biển, luồng hàng hải không?
Theo Điều 6 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định thỏa thuận vị trí, thông số kỹ thuật chi tiết cảng biển, bến cảng, cầu cảng, luồng hàng hải như sau:
(1) Trước khi phê duyệt dự án đầu tư, chủ đầu tư gửi trực tiếp đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hồ sơ đề nghị thỏa
bắt giữ để thi hành án như sau:
- Khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 52 của Pháp lệnh này, chủ tàu, người thuê tàu hoặc người khai thác tàu, thuyền trưởng và những người khác có liên quan phải có văn bản yêu cầu thả tàu biển đang bị bắt giữ để thi hành án.
- Văn bản yêu cầu thả tàu biển đang bị bắt giữ có các nội dung chính sau
biển, cụ thể như sau:
"Điều 3. Thẩm quyền quyết định bắt giữ tàu biển
1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Tòa án nhân dân cấp tỉnh) nơi có cảng biển, cảng thủy nội địa (sau đây gọi là cảng) mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ đang hoạt động hàng hải có thẩm quyền quyết định bắt giữ tàu biển đó để bảo đảm giải quyết
hóa đã ghi trong chứng từ vận chuyển, đã đóng vào công cụ được coi là một kiện hoặc 01 đơn vị hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp chứng từ vận chuyển không ghi rõ số kiện hoặc đơn vị hàng hóa thì container hoặc công cụ đó chỉ được xem là 01 kiện hoặc 01 đơn vị hàng hóa.
- Trong trường hợp chủng loại và giá trị hàng hóa được người giao
giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài. Thời hạn kiến nghị là bốn mươi tám giờ kể từ thời điểm Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định của Tòa án.
- Trong thời hạn bốn mươi tám giờ kể từ thời điểm nhận được văn bản khiếu nại, kiến nghị quy định tại khoản 1 Điều này, Chánh án Tòa án phải xem xét, giải quyết và ra một trong các
Vận tải đa phương thức là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định:
“Vận tải đa phương thức” là việc vận chuyển hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở hợp đồng vận tải đa phương thức.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa với mức tối đa là bao nhiêu