Cho hỏi hiện tại danh mục hàng hóa nguy hiểm mới nhất gồm những gì? Muốn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm thì xin cấp giấy phép tại cơ quan nào? Căn cứ văn bản pháp luật nào vậy? Xin cảm ơn! Câu hỏi của Phong Trần (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi vấn đề sau: khu dân cư có nguy cơ cháy nổ cao là khu dân cư như thế nào? Khu dân cư phải đảm bảo các điều kiện về công tác phòng cháy chữa cháy như thế nào tại khu vực mà mình sinh sống? Xin cám ơn.
Công tôi nhập khẩu hóa chất thì phải thực hiện khai báo hóa chất nhập khẩu với những loại hóa chất nào? Nội dung khai báo hóa chất nhập khẩu được quy định như thế nào? Khi khai báo hóa chất nhập khẩu, công ty tôi có phải khai báo số lượng và tên hóa chất được nhập khẩu không? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Tôi có câu hỏi là doanh nghiệp nhập khẩu hóa chất lưu huỳnh có cần phải khai báo không? Doanh nghiệp nhập khẩu hóa chất lưu huỳnh khai báo khi nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.P đến từ Quảng Ninh.
Bên chị nhập khẩu xăng dầu thì có phải khai báo hóa chất không? Nếu có thì thủ tục thực hiện như thế nào vậy ạ? Hồ sơ gồm những gì? Hướng dẫn chi tiết giúp mình nhé! Đây là câu hỏi của chị A.G đến từ Trà Vinh.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề sản xuất tiền chất thuốc nổ. Cho tôi hỏi tiền chất thuốc nổ nào được phép sản xuất? Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất tiền chất thuốc nổ bị thu hồi trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Thùy Châu ở Hà Giang.
Cho tôi hỏi, bao bì đựng hóa chất được quy định như thế nào? Có cần phải đáp ứng những điều kiện nào không? Mức xử phạt khi vi phạm liên quan đến bao bì đựng hóa chất trong sản xuất, kinh doanh hóa chất sẽ là bao nhiêu theo quy định mới nhất hiện nay? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Nghĩa vụ của người vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là gì? Người vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường biển có quyền xử lý thế nào khi nhận bốc lên tàu biển những hàng hóa nguy hiểm? - Anh Biên đến từ hải Phòng.
Cho tôi hỏi về hàng hóa nguy hiểm như sau: Hàng hóa nguy hiểm bao gồm những loại nào? Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường thủy cần đáp ứng những yêu cầu gì? Câu hỏi của anh Vinh (Long An).
Tài sản chìm đắm gây bệnh dịch cho con người và môi trường sống hoặc đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người được xếp vào cấp độ mấy? Đối với tài sản chìm đắm là di sản văn hóa thì giải quyết như thế nào?
Công ty mình là công ty chuyên về cơ khí, trong quá trình sản xuất công ty phải nhập về một số một số hóa chất và dung môi. Cho mình hỏi việc nhập khẩu như vậy thì bên mình có phải đăng kí hoặc khai báo hóa chất đó không?
Cho hỏi khu vực phải được điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất là gì? Mẫu báo cáo thông tin về khu vực có cơ sở sản xuất đã đóng cửa hoặc di dời? - Câu hỏi của anh Long tại Hà Nội.
Công ty tôi chuyên trách về hoạt động thi công xây dựng. Đây là hoạt động có tính chất rủi ro cao nên cần phải có phương tiện bảo vệ người lao động. Cho tôi hỏi quy chuẩn về phương tiện bảo vệ cá nhân trong thi công xây dựng được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi người tham gia và phương tiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa phải đáp ứng những yêu cầu nào? Phương tiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa không dán biểu trưng hàng hóa nguy hiểm bị phạt thế nào? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
, hoạt động đường thủy nội địa tại khu vực nhưng chưa gây ách tắc luồng và chưa phải áp dụng biện pháp cấm luồng hàng hải hoặc luồng đường thủy nội địa;
b) Có nguy cơ gây bệnh dịch cho con người và môi trường sống hoặc đe dọa đến tính mạng con người;
c) Có chứa đựng đến 100 tấn dầu mỏ, các sản phẩm dầu mỏ hoặc đến 50 tấn hóa chất nguy hiểm, độc hại
Tôi có câu hỏi là tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp độ 1 là những tài sản nào? Chủ sở hữu phải tiến hành trục vớt tài sản này khi nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.N đến từ Nha Trang.
Tôi có câu hỏi là tài sản chìm đắm gây nguy hiểm được phân thành bao nhiêu cấp độ? Tài sản này không xác định được chủ sở hữu thì phải thông báo cho ai? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Vũng Tàu.
Hiện nay công ty tôi có nhập khẩu từ công ty mẹ bên Nhật 1 loại hóa chất để kinh doanh. Tôi không biết liệu công ty tôi có phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất hay không? Nếu có, nội dung kế hoạch là gì? Trình tự, thủ tục thẩm định kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của doanh nghiệp được quy định như thế nào?
Hóa chất nào cần kiểm soát đặc biệt khi nhập khẩu? Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi khai báo hóa chất qua Cổng thông tin một cửa quốc gia là gì? Câu hỏi của chị Mơ ở Hà Nội.