Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 18 Nghị định 28/2018/NĐ-CP quy định Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam là Chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn của Chính phủ do Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành nhằm thực hiện xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu sản phẩm, quảng bá
trong hồ sơ mời thầu;
+ M2 là giá trị bồi thường, hỗ trợ và tái định cư do nhà đầu tư đề xuất trong hồ sơ dự thầu căn cứ nội dung m2 được xác định trong hồ sơ mời thầu.
Trường hợp giá trị bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được duyệt thấp hơn giá trị M2 thì phần chênh lệch sẽ được nộp vào ngân sách nhà nước
nộp thuế, và không tính tiền chậm nộp phát sinh đối với số nợ thuế chưa thu trong thời gian được khoanh nợ.
Căn cứ Điều 83 Luật Quản lý thuế 2019 thì các trường hợp được khoanh tiền thuế nợ hiện nay bao gồm:
- Người nộp thuế là người đã chết, người bị Tòa án tuyên bố là đã chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
- Người nộp thuế có quyết
/2022/TT-BVHTTDL đạo diễn nghệ thuật hạng I còn phải đảm bảo các tiêu chuẩn như sau:
- Về tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
+ Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh theo yêu cầu vị trí việc làm.
+ Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành khác phải được tặng danh hiệu “Nghệ
thuế nợ; quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính về quản lý thuế; quyết định về bồi thường thiệt hại; quyết định hành chính về quản lý thuế khác theo quy định của pháp luật.
Đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế bao gồm:
a) Người nộp thuế thuộc các trường
tại Điều 2 của Nghị định này.
2. Chịu trách nhiệm về hoạt động nghề nghiệp của mình theo quy định của pháp luật về phá sản.
3. Ký báo cáo, văn bản về kết quả thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật về phá sản.
4. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật đối với trường hợp Quản tài viên hành nghề với
khích sử dụng mã hoá hoặc các biện pháp kỹ thuật khác để bảo đảm giữ bí mật thông tin.
3. Chính phủ quy định chi tiết việc sử dụng chung tần số vô tuyến điện.
Theo đó, tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép để sử dụng cung tần số vô tuyến điện phải sử dụng đúng tần số vô tuyến điện quy định của giấy phép và được khuyến khích sử dụng mã hoá hoặc các biện
, chống cháy, nổ trong trường hợp khẩn cấp;
c) Tiến hành các công việc có phát ra tia lửa ở trên boong tàu, hầm hàng, buồng máy khi chưa được phép của Cảng vụ hàng hải;
d) Sử dụng phương tiện chuyên dùng chữa cháy vào mục đích khác;
đ) Không có trang thiết bị chữa cháy hoặc trang thiết bị chữa cháy không phù hợp hoặc không ở trạng thái sẵn sàng hoạt
ứng cứu phòng, chống cháy, nổ trong trường hợp khẩn cấp;
c) Tiến hành các công việc có phát ra tia lửa ở trên boong tàu, hầm hàng, buồng máy khi chưa được phép của Cảng vụ hàng hải;
d) Sử dụng phương tiện chuyên dùng chữa cháy vào mục đích khác;
đ) Không có trang thiết bị chữa cháy hoặc trang thiết bị chữa cháy không phù hợp hoặc không ở trạng
ninh, trật tự, vệ sinh đối với các hoạt động liên quan đến tàu thuyền
...
5. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều động tàu thuyền vào, rời cảng biển hoặc cập, rơi cầu cảng mà thuyền trưởng không có mặt ở buồng lái theo quy định;
b) Tiến hành các hoạt động mò, lặn hoặc các công việc khác ngầm
viên chính thức như sau:
Quyền của hội viên
1. Quyền của hội viên chính thức.
a) Được trực tiếp tham gia các hoạt động của Hiệp hội, được ứng cử, đề cử, bầu cử các cơ quan lãnh đạo của Hiệp hội.
b) Tham gia thảo luận và biểu quyết các nghị quyết của Hiệp hội, được phê bình chất vấn Ban Chấp hành về mọi chủ trương và hoạt động của Hiệp hội.
c
khoản 6 Điều 13 Luật Điện ảnh:
a) Xuyên tạc lịch sử dân tộc, phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, danh nhân, anh hùng dân tộc; thể hiện không đúng, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
b) Tiết lộ bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp xử phạt vi phạm
Mục đích hoạt động của Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam là gì?
Căn cứ Điều 2 Điều lệ sửa đổi của Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 75/2004/QĐ-BNV quy định về Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam như sau:
Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam là tổ chức tự nguyện, phi chính phủ, phi lợi nhuận của các
trường kinh doanh bình đẳng và lành mạnh.
2. Hỗ trợ hội viên thông qua các hình thức:
a) Tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh doanh GAS tại Việt Nam;
b) Thu thập và cung cấp thông tin về tình hình thị trường kinh doanh GAS ở Việt Nam và một số khu vực trên thế giới;
c) Hỗ trợ và tổ chức diễn đàn, hội thảo về công tác
duyệt kèm theo Quyết định 674/QĐ-BNV năm 2021 quy định về tiêu chuẩn đối với hội viên tổ chức như sau:
Hội viên, tiêu chuẩn hội viên
...
2. Tiêu chuẩn hội viên chính thức:
a) Đối với hội viên tổ chức: Là tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam (trừ trường hợp được quy định tại điểm b khoản 1 Điều này) hoạt
Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc đối với những chủ nợ không tán thành Nghị quyết này không?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật Phá sản 2014 về Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ như sau:
Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ
1. Hội nghị chủ nợ được tiến hành như sau:
a) Thẩm phán được phân công phụ trách khai mạc Hội nghị
hoạt động kinh doanh.
2. Hội nghị chủ nợ được tiến hành như sau:
a) Thẩm phán được phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ;
b) Hội nghị chủ nợ biểu quyết thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản để ghi biên bản Hội nghị chủ nợ;
c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh
quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng chính sách, quy định có liên quan trong lĩnh vực nghề nghiệp mỹ nghệ, kim hoàn, đá quý.
3. Chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên. Hỗ trợ hội viên trong việc tìm kiếm thị trường, đối tác, xúc tiến thương mại và vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật; giúp đỡ, tạo
tiến hành thủ tục phá sản như sau:
Người tiến hành thủ tục phá sản là Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản; Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trong quá trình giải quyết phá sản.
Theo quy định trên, Quản tài viên là cá nhân
lâu dài cho các vận động viên thể thao và điều trị chấn thương trong khi tập luyện và thi đấu.
4. Lựa chọn các nhà tài trợ và đóng góp cho Quỹ, lựa chọn xác định những chương trình, đề án và những cá nhân được nhận tài trợ phù hợp với tôn chỉ, mục đích, chức năng của Quỹ.
5. Vận động quyên góp, vận động tài trợ cho Quỹ; tiếp nhận tài sản hợp pháp