sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.
Theo quy định vừa nêu thì người điều khiển xe ô tô chịu xử phạt vi phạm vi phạm hành chính cao nhất về nồng độ cồn là từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng khi hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở.
Ngoại mức xử phạt vi phạm hành chính trên thì người vi phạm còn bị tước quyền
và lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định.
Như vậy
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau theo quy định chế tài đối với hành vi không thực hiện đúng nội dung giấy phép cung cấp dịch vụ quay phim sử dụng bối cảnh tại Việt Nam là gì? Câu hỏi của anh G.L.Q đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi về việc áp dụng hình thức xử phạt bổ sung trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Bổ sung các hình thức xử phạt bổ sung theo Nghị định mới như thế nào? Cảm ơn!
Người điều khiển ô tô là công chức, bị Cảnh sát giao thông xử phạt vì điều khiển xe ô tô vượt quá tốc độ quy định. Vậy ai có thẩm quyền xử lý và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm trên là bao nhiêu? Có bị xử lý kỷ luật không?
này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;
...
c) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều này (trường hợp vượt trên 100% số người quy định được phép chở của phương tiện) bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng;
...
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương
Cơ quan có thẩm quyền cấp đổi giấy phép kinh doanh vận tải hay không? Hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại Giấy phép kinh doanh như thế nào? Giấy phép kinh doanh vận tải được cấp lại trong thời hạn bao lâu? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Xin chào Thư Viện Pháp Luật cho tôi hỏi trong trường hợp cơ sở hoạt động sản xuất tái chế dầu nhớt nhưng không có giấy phép của cấp có thẩm quyền thì bị xử lý như thế nào ạ? Biện pháp khắc phục hậu quả nào có thể được áp dụng nếu vi phạm quy định về bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động xử lý chất thải nguy hại?
hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại điểm e khoản 4 Điều này bị tịch thu thiết bị phát tín hiệu ưu tiên lắp đặt sử dụng trái quy định;
b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm đ khoản 2; điểm h, điểm i khoản 3; khoản 4; điểm a, điểm b, điểm d, điểm đ, điểm g, điểm i khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái
việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
...
b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b, điểm e, điểm i khoản 3; điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;
c) Thực hiện hành vi quy định tại điểm a khoản
, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với ô tô tải còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng theo quy định tại điểm b khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
- Hành vi đi vào đường có cắm biển cấm xe tải gây tai nạn giao thông:
Căn cứ tại điểm a khoản 7 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì hành vi đi vào đường
Tôi điều khiển xe máy mà quên chưa gạt chân chống nên đã để chân chống quệt xuống đường khi xe chạy. Vậy lỗi này tôi có thể bị xử phạt bao nhiêu và có bị tước bằng lái không?
hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
...
c) Thực hiện hành vi quy định tại điểm a khoản 6; điểm a, điểm b khoản 7; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d khoản 8 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng; tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần hành vi quy định tại điểm a, điểm b, điểm c, điểm d
điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
[...]
đ) Thực hiện hành vi quy định tại điểm a, điểm b khoản 8 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 05 tháng đến 07 tháng;
[...]”
Mức xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy có hành vi bỏ trốn sau khi gây tai nạn
Trong trường hợp đặc biệt người điều khiển xe ô tô khi lưu hành xe quá tải trọng có bắt buộc phải có Giấy phép lưu hành xe quá tải trọng không? Người điều khiển xe ô tô khi lưu hành xe quá tải trọng không thực hiện đúng quy định trong Giấy phép lưu hành bị xử phạt như thế nào? Trên đây là một vài thắc mắc của chị Thu Hà đến từ Hà Nội.
Tôi đánh cá cũng được mấy năm rồi. Mới đây, tôi được giới thiệu mua một loại dụng cụ đánh bắt cá nhưng tôi nghe nói đây là dụng cụ bị cấm. Tôi muốn hỏi nếu tôi sử dụng dụng cụ đánh bắt cá này đây có phải hành vi khai thác thủy sản bất hợp pháp không? Có bị xử phạt không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi hiện đang là tài xế xe tải và có giấy phép lái xe hạng C. Tuy nhiên, tôi nghe nói khi có giấy phép lái xe hạng FC, tôi vừa có thể điều khiển xe tải vừa có thể điều khiển thêm một số loại phương tiện khác. Không biết việc này có đúng không? Vậy nếu tôi muốn nâng hạng giấy phép lái xe từ hạng C lên FC thì tôi cần đáp ứng điều kiện gì, chuẩn bị
, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
[...]c) Thực hiện hành vi quy định tại điểm c khoản 5; điểm a, điểm b khoản 6; khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Thực hiện hành vi quy định tại một trong các điểm, khoản sau của Điều này mà gây tai nạn
Tôi đang lái xe máy nhưng sử dụng điện thoại di động và tai nghe đồng thời chạy quá tốc độ quy định trên 5 km/h thì có bị tịch thu phương tiện vi phạm hành chính không? Rất mong được giải đáp!
Tôi làm tài xế chạy xe du lịch cho chủ. Nhưng nay bị công an giao thông huyện Bình Chánh bắt vì lý do không gắn phù hiệu, thực tế thì do gấp nên chưa kịp gắn phù hiệu nhưng công an vẫn nhất quyết phạt tôi về lỗi không gắn phù hiệu. Như vậy, có đúng không? Và tôi có bị giam xe không?