Cho tôi hỏi việc điều chỉnh, sửa đổi Thư bảo lãnh cho thỏa thuận vay đã ký theo yêu cầu của đối tượng được Chính phủ bảo lãnh được Bộ Tài chính thực hiện khi nào? Thư bảo lãnh được Bộ Tài chính cấp trên cơ sở nào? Câu hỏi của anh T.B từ Hải Phòng.
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Các bên có quyền thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngoài lãnh thổ Việt Nam hay không? Bên nào phải chịu phí trọng tại khi giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại ngoài lãnh thổ Việt Nam? Xin cảm ơn! Câu hỏi của anh T (Thanh Hóa).
Tôi muốn biết trường hợp nào có sự thay đổi đăng ký khoản thu hồi nợ bảo lãnh? Trong những trường hợp đó, việc đăng ký cần thực hiện theo trình tự nào, cần chuẩn bị những hồ sơ gì?
Thế nào là cấp tín dụng? Tổ chức tín dụng và khách hàng có được thỏa thuận về phí cấp tín dụng không? Tổ chức tín dụng phải tổ chức xét duyệt cấp tín dụng theo nguyên tắc nào theo quy định mới của pháp luật?
Cho tôi hỏi tổ chức kinh tế có thể thực hiện bảo lãnh đối với người không cư trú hay không? Nếu được, sau khi hoàn tất nghĩa vụ bảo lãnh, việc thu hồi nợ được thực hiện như thế nào? Hồ sơ cần chuẩn bị là gì? Trình tự thu hồi được quy định ra sao?
Khi đến vay ngân hàng thì người vay tiền có được thỏa thuận giảm lãi suất ngân hàng không? Nếu được thì cần thỏa thuận những nội dung nào? Trước khi xác lập thỏa thuận cho vay thì ngân hàng phải cung cấp cho khách hàng những thông tin nào?
Bản thỏa thuận có phải là một loại văn bản hành chính của cơ quan nhà nước? Thể thức bản thỏa thuận bao gồm các thành phần chính nào? Soạn thảo văn bản hành chính được quy định như thế nào theo quy định?
Không biết có quy định nào về lãi suất khoản vay ngắn hạn nước ngoài, không có bảo lãnh của chính phủ không? Nếu 2 bên thỏa thuận khoản vay với lãi suất 0% thì có vi phạm quy định pháp luật không? Và pháp luật có quy định về điều kiện vay ngắn hạn nước ngoài đối với doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng hay không? Có được sử dụng cổ phiếu
Theo tìm hiểu, tôi được biết Việt Nam có ký kết những thỏa thuận hợp tác bằng văn bản với các bên nước ngoài. Văn bản đó được gọi là thỏa thuận quốc tế. Nhưng tôi vẫn chưa rõ lắm nội dung của thỏa thuận này. Vậy trên thực tế, công tác thỏa thuận quốc tế được bảo đảm dựa trên nguồn kinh phí được lấy từ đâu và theo nguyên tắc nào? Có những khoản chi
Cho tôi hỏi chủ đầu tư xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai được ngân hàng cấp bảo lãnh phải đáp ứng điều kiện nào? Hồ sơ và trình tự thực hiện bảo lãnh tiến hành như thế nào? Trường hợp chủ đầu tư bán nhà ở hình thành trong tương lai không bàn giao nhà đúng thời hạn nhưng không có hợp đồng bảo lãnh của ngân hàng thương mại thì xử lý thế nào
Tôi có câu hỏi là Quỹ bảo lãnh tín dụng có trách nhiệm gì đối với thẩm định hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Bình Dương.
Cho hỏi: Cơ quan cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ là ai? Trách nhiệm của cơ quan cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ được quy định như thế nào? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Khánh (Tiền Giang)
Tôi có một câu hỏi như sau: Bảo lãnh ngân hàng có phải hình thức cấp tín dụng không? Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng được áp dụng tập quán thương mại không? Câu hỏi của chị N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Vay ODA nghĩa là gì? Khi tìm hiểu về các khoản vay của Chính phủ, tôi có thấy khái niệm vay ODA. Vậy khoản vay này thực chất là gì? Pháp luật có quy định chương trình vay vốn cụ thể nào cho khoản vay này hay không? Việc ký kết thỏa thuận vay ODA cần thỏa mãn điều kiện gì? Chính phủ có quy định nào về việc quản lý nguồn vốn vay ODA hay không?
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau trong trường hợp ban lãnh đạo công đoàn không thỏa thuận được với doanh nghiệp việc kỷ luật sa thải người lao động là thành viên Ban lãnh đạo công đoàn thì doanh nghiệp xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh T.V đến từ Hà Nội.
Tôi muốn hỏi việc bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai được tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định pháp luật như thế nào? - Câu hỏi của anh Sơn từ Quảng Nam