lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản
1. Thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản được quy định như sau:
a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản
phẩm
Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương tổ chức việc phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý theo quy định tại Điều 49 và Điều 50 của Luật này.
Như vậy, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương có trách nhiệm tổ chức việc phân tích nguy cơ đối với an toàn
lý môi trường nuôi trồng thủy sản từ 19/5/2024 như sau:
- Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận và kiểm tra duy trì cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đối với nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có
;
b) Chịu sự giám sát kỹ thuật của tổ chức đăng kiểm;
c) Đóng mới, cải hoán tàu cá theo đúng thiết kế được tổ chức đăng kiểm thẩm định, phê duyệt;
d) Chịu trách nhiệm về chất lượng tàu cá đóng mới, cải hoán;
đ) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về đóng mới, cải hoán tàu cá theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Như
cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo định kỳ hoặc đột xuất theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
h) Từ chối không cho bốc dỡ sản phẩm tại cảng đối với tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp và thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét, xử lý theo quy định;
i) Trường hợp có tàu nước ngoài cập cảng, phải
loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
...
4. Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thu hồi văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm trong trường hợp tổ chức, cá nhân không thực hiện đúng nội dung văn bản chấp thuận hoặc phương án khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm.
...
Theo đó
lục CITES?
Việc tư vấn giám định mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Phụ lục CITES được quy định tại Điều 34 Nghị định 06/2019/NĐ-CP như sau:
Cơ quan khoa học CITES Việt Nam
1. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định các cơ quan khoa học có chuyên môn và năng lực phù hợp làm Cơ quan khoa học CITES Việt Nam đồng
Việt Nam thực hiện hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai lập 01 hồ sơ đăng ký, gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc bằng hình thức phù hợp khác đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Hồ sơ đăng ký hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam dành cho tổ
ngạch khai thác
1. Công bố hạn ngạch xuất khẩu quốc tế:
a) Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam công bố trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ và của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hạn ngạch xuất khẩu do Ban thư ký CITES thông báo đối với những loài có hạn ngạch xuất khẩu quốc tế;
b) Hạn ngạch xuất khẩu quốc tế được sử dụng để xác định
nguồn lợi thủy sản quy định tại Điều 242 của Bộ luật Hình sự 2015, nếu có đủ yếu tố cấu thành tội phạm.
- Phương tiện, ngư cụ bị cấm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 242 của Bộ luật Hình sự 2015 là các phương tiện, ngư cụ quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 01/2022/TT-BNNPTNT ngày 18/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
khoản 8 Điều 1 Thông tư 13/2023/TT-BNNPTNT như sau:
- Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, lấy ý kiến bằng văn bản các Sở, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi chủ rừng được nhà nước giao đất, giao rừng hoặc cho thuê đất, cho thuê rừng về nội dung phương án
khẩu mẫu vật sống của các loài động vật hoang dã để nuôi, giữ.
Lưu ý:
Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam được quy định tại Điều 33 Nghị định 06/2019/NĐ-CP như sau:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cơ cấu tổ chức của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam phù hợp với quy định của CITES và pháp luật Việt Nam để tham mưu
việc tiếp nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan liên quan thông qua hình thức họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản hoặc các hình thức lấy ý kiến khác và tổng hợp ý kiến, trình Thủ tướng Chính phủ trong thời gian tối đa không quá
tế trước khi vào Việt Nam thực hiện hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai lập 01 hồ sơ đăng ký, gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc bằng hình thức phù hợp khác đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Hồ sơ đăng ký bao gồm:
a) Đơn đăng ký hoạt động ứng phó và khắc phục hậu
với tập trung đất nông nghiệp để thực hiện sản xuất thì Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt đối với trường hợp góp quyền sử dụng đất của cá nhân; do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đối với trường hợp góp quyền sử dụng đất có đối tượng là tổ chức tham gia;
- Trường hợp thực hiện dự án chỉnh trang, phát triển đô thị; cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng
Chính phủ phê duyệt;
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xem xét, phê duyệt quy trình hoặc điều chỉnh quy trình vận hành hồ chứa theo thời gian thực theo đề nghị của tổ chức quản lý, vận hành đập, hồ chứa;
c) Khuyến khích tổ chức quản lý, vận hành đập, hồ
Phát triển nông thôn thực hiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn tại địa phương;
- Trường hợp cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn nằm trên địa bàn từ hai tỉnh trở lên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá nhân đăng ký thủ tục đầu tư thực hiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn
và Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật hoặc quy định khi sử dụng nước thải sau xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường làm nước tưới cây; nước thải từ hoạt động chăn nuôi, xử lý phụ phẩm nông nghiệp tái sử dụng cho mục đích khác. Trường hợp chưa ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật thì áp
đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.
Yến sào do tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác phải đảm bảo theo quy định tại Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
7. Tài