Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật
+ Vay ngoài nước từ các khoản vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ các nước, các định chế tài chính các nước và các tổ chức quốc tế; phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế; không bao gồm các khoản Chính phủ vay về cho các tổ chức kinh tế
thức (ODA) và vốn vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ).
d) Phí bảo lãnh và lãi phạt chậm trả đối với khoản phí bảo lãnh (nếu có).
đ) Thu hồi các khoản ứng vốn từ Quỹ Tích lũy trả nợ.
e) Thu từ nghiệp vụ cơ cấu lại nợ, danh mục nợ.
g) Thu lãi tiền gửi, cho vay, ủy thác quản lý vốn và đầu tư của Quỹ.
h) Các khoản thu hợp pháp khác.
2. Nội dung các
và các khoản phí).
b) Thu dự phòng rủi ro đối với khoản cho vay lại.
c) Thu phí quản lý cho vay lại (phần Bộ Tài chính được hưởng theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cho vay lại vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ).
d) Phí bảo lãnh và lãi phạt chậm trả đối với khoản phí bảo lãnh (nếu có
) Quyết định gia hạn thu hồi khoản vốn ứng trong trường hợp đối tượng được bảo lãnh gặp khó khăn trong trả nợ theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ và Nghị định của Chính phủ về cho vay lại vốn ODA và vay ưu đãi nước ngoài.
…
Theo đó, đối với Quỹ Tích lũy trả nợ thì Thủ tướng Chính phủ có các nhiệm vụ quyền hạn
công được Quốc hội quyết định, bao gồm:
a) Giảm mức vay về cho vay lại đối với ODA và vốn vay ưu đãi của Chính phủ;
b) Giảm hạn mức bảo lãnh Chính phủ;
c) Giảm mức vay của chính quyền địa phương;
d) Giảm bội chi ngân sách nhà nước để giảm mức vay nợ của Chính phủ.
3. Trường hợp sau khi áp dụng các biện pháp tại khoản 2 Điều này mà chỉ tiêu an
nước:
+ Vốn điều lệ;
+ Vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện chính sách xã hội khác;
+ Vốn trích một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách các cấp để tăng nguồn vốn cho vay trên địa bàn;
+ Vốn ODA được Chính phủ giao.
- Vốn huy động:
+ Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
+ Tiền gửi của
trợ yêu cầu không lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật này; gói thầu của đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng nguồn vốn vay, trừ vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, vốn vay lại từ vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu ở nước ngoài của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, doanh
quy định của pháp luật về đầu tư công;
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản này;
đ) Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, trừ trường hợp đấu thầu trước quy định tại Điều 42 của Luật này
lao động đó. Hợp đồng lao động là bản gốc hoặc bản sao có chứng thực.
Như vậy, người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, và thực hiện thủ tục xin giấy phép lao động theo quy định pháp luật Việt Nam.
Giấy phép lao động có thời hạn bao lâu?
Theo Điều 10 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định thời hạn của giấy
Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
b) Vốn của ngân sách nhà nước cấp cho các dự án theo kế hoạch hàng năm;
c) Vốn ODA được Chính phủ giao.
(2) Vốn huy động:
a) Phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật;
b) Vay của Tiết kiệm bưu điện, Quỹ Bảo hiểm xã hội và các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước.
(3) Nhận
thích của pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
3. Xây dựng, tham gia xây dựng và đàm phán, thẩm định, góp ý các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, thỏa thuận vay nước ngoài nhân danh Nhà nước, Chính phủ; các điều ước quốc tế, thỏa thuận vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) khác (trừ các điều ước quốc tế
phát triển công nghiệp an ninh và tổng hợp vào kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm của Bộ Công an;
+ Chủ trì cân đối, bố trí vốn đầu tư thực hiện chương trình, kế hoạch phát triển công nghiệp an ninh theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, huy động nguồn vốn ODA cho các mục tiêu phát triển công nghiệp an ninh; chủ trì, phối hợp với các bộ
mưu trình Bộ trưởng việc tham gia các tổ chức quốc tế theo phân công của Chính phủ; ký kết và tổ chức thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh Bộ theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế để thúc đẩy nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của Bộ.
5. Về quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi của các nhà tài
y tế;
e) Thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để sử dụng tại cơ sở y tế được mua sắm từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi, viện trợ không hoàn lại không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức.
Như vậy, đối với thiết bị y tế đã có phiếu công bố loại B rồi, tức đã có số lưu hành nên không thuộc trường hợp phải có
. Trước khi quyết định phải có ý kiến thỏa thuận của cơ quan quản lý nhà nước về thoát nước và cơ quan quản lý giá tại địa phương.
Như vậy, Cơ quan có trách nhiệm thẩm định giá dịch vụ thoát nước đối với hệ thống thoát nước được đầu tư từ ngân sách nhà nước là Sở Tài chính.
Giá dịch vụ thoát nước có được điều chỉnh khi có sự đầu tư thay đổi cơ bản về
) Dự án đã được giao kế hoạch đầu tư công trung hạn, trừ trường hợp dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công;
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản này;
đ) Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay
không bao gồm giá trị của tùy chọn mua thêm.
Chính phủ quy định chi tiết về nội dung giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
3. Nguồn vốn:
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn đã được xác định hoặc phê duyệt. Trường hợp sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài thì phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao
trọng quốc gia; các dự án đầu tư chuyển tiếp quan trọng, cấp bách khác để khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh.
2. Mức tạm cấp hàng tháng tối đa cho các nhiệm vụ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này không quá mức chi bình quân 01 tháng của năm trước.
3. Chi đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ
. Nguồn vốn:
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn đã được xác định hoặc phê duyệt. Trường hợp sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài thì phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước. Đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu có thời gian thực hiện dài hơn 01 năm, nguồn vốn có
lựa chọn nhà thầu căn cứ các tài liệu sau:
a) Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án;
b) Quyết định phê duyệt dự án (nếu có);
c) Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài (nếu có);
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án (nếu có);
đ) Văn bản