Vinacafe
1. Quyền về vốn và tài sản:
a) Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vốn và tài sản của Vinacafe theo quy định của pháp luật và thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của Vinacafe theo quy định của pháp luật.
b) Chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản theo quy định của pháp luật.
c) Thay đổi cơ cấu tài sản để phát triển kinh doanh
người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi
định như sau:
Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản;
b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra
:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản;
b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do vợ hoặc chồng đứng tên (trong thời kỳ hôn nhân) thì có phải là tài sản chung không? Chồng bị thi hành án thì khi kê biên tài sản công ty có bị ảnh hưởng không ạ? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi đối với hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan thì có được xác lập quyền sở hữu toàn dân hay không? Nếu có thì thủ tục thực hiện việc xác lập như thế nào? Câu hỏi của chị Mẫn (Hà Nội).
Tôi có vay chị Q một khoản tiền và chị Q yêu cầu phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay này. Hiện tại tôi có mua quyền bề mặt của một mảnh đất do anh A là chủ sở hữu. Vậy cho tôi hỏi những tài sản trên mặt đất thuộc quyền sở hữu của tôi có thể thế chấp không? Câu hỏi của chị Ngân đến từ Thái Nguyên.
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh là Quyền sở hữu công nghiệp đúng không? Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh được xác định dựa trên cơ sở nào? Những hành vi nào bị xác định là canh tranh không lành mạnh? Câu hỏi của anh A (Thái Bình).
yêu cầu chia di sản kể từ thời điểm mở thừa kế mà không có người chiếm hữu theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi là di sản không người thừa kế).
đ) Tài sản là hàng hóa tồn đọng được lưu giữ tại khu vực cảng, kho, bãi thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan (sau đây gọi là hàng hóa tồn đọng)."
Như vậy
chiếm hữu, người được giao quản lý phải bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra.”
Bên cạnh đó tại khoản 2 Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
"Điều 584. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản
các công trình khác mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền."
Ngoài ra, khoản 1 Điều 603 Bộ luật dân sự 2015 quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra như sau:
"1. Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng
Đường sắt Việt Nam (Hình từ Internet)
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có quyền gì đối với vốn và tài sản của công ty mẹ?
Theo Điều 10 Nghị định 175/2013/NĐ-CP quy định về quyền đối với vốn và tài sản của công ty mẹ như sau:
Quyền đối với vốn và tài sản
1. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vốn và tài sản của Đường sắt Việt Nam để kinh doanh, thực hiện
- Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Nghị định 05/2018/NĐ-CP quy định về quyền của Tập đoàn VIETTEL đối với vốn và tài sản như sau:
Quyền của VIETTEL đối với vốn và tài sản
1. Chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của VIETTEL để kinh doanh, đầu tư, nhận các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của VIETTEL phù hợp với quy định của pháp luật và Bộ Quốc
hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác
hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này.”
Theo đó, bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải tiến hành khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần
sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
...
Theo đó, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể
thuê tàu trần là người chịu trách nhiệm đối với khiếu nại hàng hải tại thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải và vẫn là người thuê tàu trần hoặc là chủ tàu tại thời điểm bắt giữ tàu biển;
c) Khiếu nại hàng hải này trên cơ sở của việc thế chấp tàu biển đó;
d) Khiếu nại hàng hải này liên quan đến quyền sở hữu hoặc chiếm hữu tàu biển đó;
đ) Khiếu nại
sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa
sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này