Mẫu Phiếu khảo sát ý kiến khách hàng về sản phẩm? Khách hàng là người tiêu dùng có những quyền gì theo quy định? Bộ Công Thương có trách nhiệm khảo sát ý kiến về chất lượng sản phẩm, hàng hóa không?
Mẫu phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC và Thông tư 133/2016/TT-BTC? Hướng dẫn cách ghi mẫu phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC và Thông tư 133/2016/TT-BTC?
trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Chính phủ bảo lãnh kỳ hạn 05 năm trong thời gian 01 năm trước thời điểm công bố lãi suất theo quy định tại Nghị định này cộng (+) tỷ lệ chi phí quản lý hoạt động và dự phòng rủi ro của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định tỷ lệ chi phí quản lý ổn định trong thời
, mua lại, thanh toán trái phiếu Chính phủ) (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 2 Thông tư 81/2020/TT-BTC);
- Chi viện trợ đột xuất của Nhà nước cho nước ngoài;
- Chi hỗ trợ các địa phương khác và chi hỗ trợ các cơ quan, đơn vị của cấp trên theo quy định tại điểm a, b, c khoản 9 Điều 9 Luật ngân sách nhà nước 2015;
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
b) Vốn của ngân sách nhà nước cấp cho các dự án theo kế hoạch hàng năm;
c) Vốn ODA được Chính phủ giao.
(2) Vốn huy động:
a) Phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật;
b) Vay của Tiết kiệm bưu điện, Quỹ Bảo hiểm xã hội và các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước.
(3) Nhận
điểm khoản nợ xấu được quy định tại Điều 4 Nghị định 61/2017/NĐ-CP cụ thể như sau:
(1) Khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt mà khi xác định giá khởi điểm để đấu giá, Công ty Quản lý tài sản không thỏa thuận được với tổ chức tín dụng bán nợ về giá khởi điểm.
(2) Khoản nợ xấu được Công ty Quản lý
chữa, nâng cấp tài sản thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này.
b) Đối với trường hợp khoản nợ xấu được mua bằng trái phiếu đặc biệt: VAMC được hạch toán chi phí ứng trước (chi tiết theo từng khoản nợ) tương ứng với chi phí cho việc sửa chữa, nâng cấp tài sản. Khi bán được tài sản hoặc thu hồi được khoản nợ xấu gắn với tài sản hoặc thu được tiền
với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan và trong nội bộ hệ thống KBNN trong các hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc Nhà nước : quản lý quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ
các khoản đầu tư;
c) Thu lãi cho vay vốn, bao gồm cả vốn cho vay theo hình thức hợp vốn cho vay hoặc ủy thác cho vay;
d) Thu phí nhận ủy thác theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc hợp đồng nhận ủy thác ký kết giữa Quỹ với tổ chức, cá nhân ủy thác;
đ) Thu phí thực hiện nghiệp vụ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo ủy quyền
vốn huy động bằng đồng Việt Nam có trả lãi theo thoả thuận;
c) Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
d) Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác;
đ) Tiền tiết kiệm của người nghèo.
(3) Vốn đi vay:
a) Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước
người nhận lệnh, nội dung chuyển tiền và các nội dung khác liên quan đến giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, giao dịch nộp ngân sách Nhà nước, giao dịch mua bán trái phiếu Chính phủ và các loại giao dịch khác (nếu có) theo Mẫu số TTLNH-04;
- Kiểm soát lại các dữ liệu đã nhập và ký chữ ký điện tử vào Lệnh thanh toán;
- Ký trên chứng từ, chuyển
năm của tổ chức tín dụng cộng (+) phí huy động hợp lý do hai bên thỏa thuận;
- Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
- Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác;
- Huy động tiết kiệm của người nghèo.
(3) Vốn đi vay: quy định tại Điều 9 Nghị định 78/2002/NĐ
-CP, nguồn vốn cho vay và cơ chế cấp bù lãi suất được quy định cụ thể như sau:
"Điều 5. Nguồn vốn cho vay và cơ chế cấp bù lãi suất
1. Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội:
a) Giai đoạn 2022 - 2023: Số tiền 9.000 tỷ đồng từ nguồn vốn phát hành trái phiếu Ngân hàng Chính sách xã hội được Chính phủ bảo lãnh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày
1. Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội:
a) Giai đoạn 2022 - 2023: Số tiền 9.000 tỷ đồng từ nguồn vốn phát hành trái phiếu Ngân hàng Chính sách xã hội được Chính phủ bảo lãnh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11 tháng 01 năm 2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã
động vốn, cụ thể như sau:
- Tập đoàn được quyền vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; vay của tổ chức, cá nhân ngoài Tập đoàn, của người lao động; phát hành trái phiếu doanh nghiệp và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
Việc huy động vốn để kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm hoàn trả, bảo đảm
quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo quy định của Bộ Tài chính;
h) Thông tin đầu tư trái phiếu vào khách hàng vay là doanh nghiệp.
2. Tổ chức tự nguyện thực hiện cung cấp cho CIC toàn bộ hoặc một phần Hệ thống chỉ tiêu thông tin tín dụng quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này trên cơ sở thỏa thuận với CIC, đảm bảo nguyên