khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao
Việc chỉ định thầu y tế được thực hiện trong những trường hợp nào theo Nghị định 24/2024/NĐ-CP? Được chọn báo giá cao nhất để làm giá gói thầu không? - Câu hỏi của chị T (Lào Cai).
Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài có thể thỏa thuận bằng miệng không? Mẫu hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được quy định thế nào? Doanh nghiệp dịch vụ ký hợp đồng với người lao động không đúng mẫu bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Trung (Hà Nội).
Sắp tới, tôi sẽ ký hợp đồng lao động nên tôi muôn biết khi nào bị chấm dứt hợp đồng lao động và đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động và người sử dụng lao động được quy định như thế nào?
người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo khoản 11 Điều 4 của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động
Thời gian làm việc theo quy định của pháp luật ra sao?
Căn cứ theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
"Điều 105. Thời giờ làm việc bình thường
1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng
tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
d) Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu."
Đồng thời căn cứ theo khoản 2
Cho tôi hỏi lao động nữ có thai chết lưu 23 tuần được nghỉ hưởng chế độ thai sản bao nhiêu ngày? Tôi đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội ở công ty, hiện nay tôi đang mang thai 23 tuần nhưng không may tôi bị tai nạn và vào bệnh viện thì thai đã bị chết lưu. Trường hợp này thì tôi sẽ được nghỉ hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu ngày? Hồ sơ hưởng chế
xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng
Khi mang thai lao động nữ được nghỉ việc để hưởng chế độ thai sản đi khám thai bao nhiêu lần một ngày?
Theo khoản 1 Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
"Điều 32. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
1. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh
Tôi có thắc mắc như sau: Trong trường hợp thuyền viên bị tử vong trên tàu do bị tai nạn lao động hàng hải thì chủ tàu có phải thanh toán chi phí mai táng hay không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của chị H (Bình Thuận).
người lao động dưới 7 tuổi Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng Giấy báo tử; trường hợp giấy báo tử không thể hiện thời gian vào viện thì có thêm giấy tờ của cơ sở khám, chữa bệnh thể hiện thời gian vào viện.
b) Trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình điều trị nội trú thì có thêm bản sao giấy
trình thì hằng năm phải được khám sức khỏe định kỳ mấy lần?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng
con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 45
Cho chị hỏi, anh A làm việc ở 02 công ty cùng lúc và đều có ký hợp đồng lao động với 02 công ty, vậy khi công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên thì anh A phải tham gia khám ở công ty nào? Câu hỏi của chị T từ Hà Nội.
Doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng đóng dư thì phải giải quyết như thế nào?
Căn cứ tiết 2.5 khoản 2 Điều 2 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 595
Trong hồ sơ cấp giấy phép lao động, công ty tôi có cung cấp giấy khám sức khỏe tại bệnh viện cho phép khám người nước ngoài, trong đó có ghi nhận tại kết luận là sức khỏe loại 2 nhưng vẫn nhận được phản hồi của cơ quan lao động yêu cầu cung cấp lại giấy khám sức khỏe theo đúng quy định? Vậy công ty tôi phải làm gì trong trường hợp này? Câu hỏi của
dục;
h) Người di biến động;
k) Người mắc bệnh lao;
l) Người có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm HIV/AIDS;
m) Phạm nhân, người bị tạm giam, trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc, học sinh trường giáo dưỡng, học viên cơ sở cai nghiện ma túy;
n) Các đối tượng khác.
Như vậy, các đối tượng trên sẽ được ưu tiên giám sát phát hiện nhiễm HIV.
Việc tư
Trước tình hình mắc bệnh sốt xuất huyết như hiện nay thì Bộ Y tế có chỉ đạo nào để phân tuyến quản lý, điều trị người bệnh sốt xuất huyết Dengue không? Cảm ơn!