điện tử.
7. Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực, chuyên gia trong giao dịch điện tử.
8. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về giao dịch điện tử.
9. Hợp tác quốc tế về giao dịch điện tử.
Như vậy, nội dung quản lý nhà nước về giao dịch điện tử bao gồm:
- Xây dựng, ban hành, tổ
kiểm tra, xử lý các kế hoạch kiểm tra bị trùng lặp, chồng chéo.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp kiểm tra công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan quản lý người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
- Bộ trưởng Bộ Tư
, quản lý nhà nước gồm:
- Nhân sự được bổ nhiệm từ nguồn bên ngoài;
- Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ được bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh tương đương hoặc kiêm nhiệm chức vụ, chức danh khác;
- Người đang công tác trong lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức khác trong hệ thống chính trị
hiến, những giá trị dân chủ, quyền con người, quyền công dân, tư tưởng và mô hình tổ chức nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các bản Hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta.
Chính vì vậy, ngày 9 tháng 11, ngày ban hành Hiến pháp 1946 được xác định
Tôi muốn hỏi: Công chức cấp tỉnh được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo cần đáp ứng điều kiện gì? Công chức cấp tỉnh có được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo liên tiếp 03 nhiệm kỳ hay không? Thủ tục bổ nhiệm công chức cấp tỉnh giữ chức vụ lãnh đạo được quy định ra sao? - Câu hỏi của anh Thành (Hà Nội)
, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
Đối với nhà giáo làm công tác quản lý, cán bộ Đoàn, Hội tham gia giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được tính theo
đổi nguồn công suất phản kháng đang vận hành của các thiết bị, bao gồm: Máy phát, máy bù đồng bộ, thiết bị bù tĩnh, kháng điện hoặc tụ điện bù ngang, đóng hoặc cắt đường dây truyền tải;
b) Thay đổi trào lưu công suất phản kháng, bao gồm: Thay đổi nấc phân áp của các máy biến áp, thay đổi cấu hình lưới điện;
c) Huy động thêm các nguồn điện đang dự
ương; Công an nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban an toàn giao thông quốc gia; Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; tổ chức chính trị - xã hội (gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Cho tôi hỏi: Các trường Đại học quốc gia TPHCM? Đại học quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn gì theo Nghị định 186/2013/NĐ-CP? - Câu hỏi của chú V.T (Bình Dương).
phủ; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước.
Trước đây, vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được căn cứ vào Điều 1 Nghị định 16/2017/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ 01/01/2023) như sau:
Vị trí và chức năng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của
Bên mời thầu là đơn vị X đang thực hiện gói thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức chào hàng cạnh tranh. Khi lập hồ sơ yêu cầu, đơn vị X dự kiến quy định rõ xuất xứ, nhãn hiệu và mô tả chi tiết đặc tính kỹ thuật, thiết kế công nghệ, tiêu chuẩn công nghệ của hàng hóa để các nhà thầu làm cơ sở chào giá trong hồ sơ đề xuất. Việc quy định cụ thể xuất xứ
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là ai?
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường được quy định tại Điều 32 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 như sau:
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu
Ủy ban Dân tộc là cơ quan có chức năng gì?
Căn cứ vào Điều 1 Nghị định 66/2022/NĐ-CP quy định về vị trí và chức năng của Ủy ban Dân tộc như sau:
Vị trí và chức năng
Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông là thành viên Chính phủ đúng không?
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông theo quy định tại Điều 32 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 như sau:
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của
nhiệm, cách chức, cho từ chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ.
- Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Yêu cầu Chủ tịch
Thẩm quyền giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư nước ngoài được pháp luật quy định như thế nào? Ngoài ra, nội dung đánh giá hoạt động đầu tư nước ngoài kết thúc bao gồm những nội dung gì? Giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư nước ngoài dựa trên nguyên tắc nào? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Duy - Bình Dương.
Tôi đang tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước thì không biết sau khi hoàn thành khóa học thì đơn vị đào tạo có cấp chứng chỉ quản lý nhà nước cho tôi không hay phải chờ một đơn vị khác thực hiện? Phải đáp ứng đủ những tiêu chí nào thì tôi mới được cấp chứng chỉ quản lý nhà nước.
Thanh tra Chính phủ là cơ quan gì?
Theo Điều 1 Nghị định 50/2018/NĐ-CP quy định về cơ quan Thanh tra Chính phủ như sau:
“Điều 1. Vị trí và chức năng
Thanh tra Chính phủ là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm
, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ; những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của từ hai bộ, cơ quan ngang bộ trở lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ
phủ của tòa nhà:
+ Các kết cấu xây dựng hoặc các bộ phận của kết cấu không nhô lên trên mặt đất;
+ Các bộ phận phụ, ví dụ: thang bộ ngoài nhà, đường dốc ngoài nhà, mái đua, các tấm chắn nắng ngang, mái treo, đèn đường;
+ Các diện tích chiếm chỗ của các thiết bị ngoài trời, ví dụ: nhà kính, nhà phụ.
Tính năng tòa nhà (Hình từ Internet)
Tổng