tượng chịu thuế GTGT như sau;
"Điều 6. Đối tượng chịu thuế GTGT
1. Dịch vụ hoặc dịch vụ gắn với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT do Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài cung cấp trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I
, khó khăn của người được giáo dục để tìm biện pháp giúp đỡ;
b) Yêu cầu người được giáo dục thực hiện việc báo cáo theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 33 Nghị định này;
c) Đề xuất với tổ chức được giao giáo dục, quản lý, Ủy ban nhân dân cấp xã tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục, quản lý người được giáo dục;
d) Đề nghị các cơ quan, tổ chức có thẩm
, phí và lệ phí khác hiện hành.
Việc nộp thuế nhà thầu đối với nhà thầu nước ngoài thực hiện thế nào?
Tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định người nộp thuế như sau:
Người nộp thuế
...
2. Tổ chức được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam, tổ chức đăng ký hoạt động theo pháp luật Việt Nam, tổ chức khác và cá nhân sản xuất
sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức.
2. Dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu chí về môi trường như đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đối tượng quy định tại khoản 1
hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế. Kinh phí tăng thêm được xác định trong dự toán kinh phí chi thường xuyên và được phân bổ cho các cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước;
b) Đặc cách nâng lương trước thời hạn hoặc đặc cách xét nâng ngạch công chức nếu có thành tích đặc biệt xuất sắc trong hoạt động công vụ hoặc được xếp loại
và quản lý sổ theo dõi lịch trình, hành trình và tình trạng kỹ thuật của xe để phục vụ cho công tác quản lý, chi phí sử dụng xe, chủ động lập kế hoạch đề xuất bảo trì, bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa xe để trình người có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
4. Chỉ được đưa xe ra khỏi đơn vị khi có Lệnh điều xe của Thủ trưởng đơn vị hoặc người
.
Cục Thông tin cơ sở trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Hình từ Internet)
Cục Thông tin cơ sở trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?
Tại Điều 2 Quyết định 1956/QĐ-BTTTT năm 2022 quy định như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Chủ trì nghiên cứu, đề xuất và xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng
đầu, kiểm định đột xuất và kiểm định định kỳ theo quy định.
...
Theo đó, công tác kiểm định đập thuộc công trình thủy lợi được thực hiện đối với các đập của hồ chứa thủy lợi đang khai thác, sử dụng phải kiểm định lần đầu, kiểm định đột xuất và kiểm định định kỳ theo quy định.
Công trình thủy lợi (Hình từ Internet)
Việc đánh giá an toàn thấm
lời mời của cơ quan cấp Bộ, cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ Việt Nam.
đ) Tàu thuyền xuất cảnh đi Campuchia qua cửa khẩu Vĩnh Xương - Thường Phước được cảng vụ đường thủy nội địa làm thủ tục cho tàu thuyền tại bến, cảng thủy nội địa trước đó và đã thu phí, lệ phí áp dụng tại bến, cảng thủy nội địa theo quy định tại Thông tư số 248/2016/TT-BTC .
e
theo Quyết định 1904/QĐ-BCT năm 2023 như sau:
Các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ, văn phòng đại diện của Báo Công Thương có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Quản lý một hoặc một số mặt công tác theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
2. Đề xuất, xây dựng các đề án, dự án, các chủ trương công tác, dự thảo các quyết định quản lý để Tổng Biên tập Báo Công
khai thác tàu bay, kinh doanh vận tải hàng không, phương án kinh doanh và chiến lược phát triển sản phẩm; nhãn hiệu dự kiến sử dụng; sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp;
- Bản chính văn bản xác nhận vốn;
- Bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao và xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực (trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp); nộp bản sao có
sau:
(1) Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; điều lệ, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, địa phương;
(2) Có phẩm chất đạo đức, gương mẫu trong cuộc sống, tận tụy với nghề; có tài năng nghệ thuật xuất sắc, tiêu biểu cho loại hình, ngành, nghề nghệ thuật
Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam chịu sự quản lý của cơ quan nào?
Theo Điều 3 Điều lệ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 34/2005/QĐ-BNV quy định về Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam như sau:
Hiệp hội hoạt động theo pháp luật Nhà nước Việt Nam, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản, có tài sản và có biểu tượng riêng. Hiệp hội
chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước về biên giới, lãnh thổ.
5. Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về biên giới, lãnh thổ quốc gia.
6. Nghiên cứu, đề xuất chủ trương ký kết và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến biên giới, lãnh thổ.
7. Tổ chức
máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
19. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được phân bổ
chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
19. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được
. Công tác quản lý cán bộ, công chức:
a) Tổ chức, quản lý và sử dụng cán bộ, công chức của Cục;
b) Phối hợp với các đơn vị chức năng kiến nghị việc tuyển dụng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và quy hoạch cán bộ của Cục;
c) Tham vấn về việc bổ sung nhân sự cho Cục và điều động công chức của Cục nhận nhiệm vụ khác;
d) Kiến nghị việc khen thưởng
tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
19. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được phân bổ theo quy định của pháp luật.
20
các chế độ, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
19. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được phân bổ theo quy định của pháp luật.
20. Tổ chức tiếp
Trưởng đoàn thanh tra đối với các cuộc thanh tra có quy mô lớn, có nội dung phức tạp khi được Tổng Thanh tra Chính phủ giao; đề xuất việc bố trí cán bộ tham gia các đoàn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo được phân công thực hiện, sau khi trao đổi với Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ.
- Giúp Tổng Thanh tra Chính phủ theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo hoạt động