Tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Người quản lý của tổ chức tín dụng bao gồm những ai? Người quản lý của tổ chức tín dụng có những quyền và nghĩa vụ gì? Câu hỏi của anh T.P.L từ Long Xuyên.
Thành viên quỹ tín dụng nhân dân bao gồm những đối tượng nào? Thành viên quỹ tín dụng nhân dân có phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của quỹ tín dụng nhân dân không? Thành viên quỹ tín dụng nhân dân có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị giải trình về hoạt động quỹ tín dụng nhân dân không?
Thành viên ngân hàng hợp tác xã có được chuyển nhượng phần vốn góp và quyền lợi nghĩa vụ của mình cho người khác? Thành viên ngân hàng hợp tác xã được chuyển nhượng vốn góp, quyền lợi và nghĩa vụ của mình cho người khác khi nào? Mức vốn góp thường niên của thành viên ngân hàng hợp tác xã do ai quyết định?
Cho tôi hỏi: Mức trợ cấp ưu đãi hàng tháng đối với thương binh loại B năm 2023? Tải Bảng mức hưởng trợ cấp ở đâu? - Câu hỏi của anh Phương (Bình Dương)
Những trường hợp nào thuộc đơn vị được kiểm toán? Quyền và nghĩa vụ của các đơn vị được kiểm toán được quy định ra sao? Mình muốn biết thêm một số vấn đề về các đơn vị được kiểm toán, mong được giải đáp ạ, mình cảm ơn!
Cho tôi hỏi chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam có quyền bắt giữ tàu biển theo quy định của pháp luật không? Nghĩa vụ và trách nhiệm của chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam được quy định ra sao? Người dân có được giả danh chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam không? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Minh Khôi đến từ Bình Dương.
Chi nhánh của doanh nghiệp có được cấp mã số thuế riêng không? Nếu có thì được cấp mã số thuế loại nào? Việc cấp mã số thuế cho chi nhánh của doanh nghiệp được quy định như thế nào? câu hỏi của anh N (Hải Dương).
Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ Phó Cục trưởng Cục Cứu hộ Cứu nạn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được pháp luật quy định như thế nào? Chị cảm ơn. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Tháp.
Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân, Bộ Quốc phòng do Thủ tướng bổ nhiệm đúng không? Phụ cấp chức vụ đối với Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân, Bộ Quốc phòng mới nhất là bao nhiêu? - câu hỏi của anh S. (Hà Nội)
Việc xác định tung tích nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông đường thủy nội địa được thực hiện như thế nào? Hoạt động xác định tung tích nạn nhân, xem xét dấu vết trên thân thể người bị nạn trong vụ tai nạn giao thông đường thủy nội địa là những hoạt động gì? - Câu hỏi của chị Hạnh (Bình Thuận)
Xin hỏi, khi sát hạch thực hành lái tàu cấp giấy phép lái tàu trên đường sắt đô thị, với kỹ năng đo khoảng cách bằng mắt thí sinh phải làm gì? Điểm sát hạch thực hành lái tàu với kỹ năng này tối đa bao nhiêu? Thí sinh sát hạch thực hành lái tàu trên đường sắt đô thị có thể bị trừ điểm trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh Minh Nghĩa đến từ Phú Yên.
được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng
Tôi có câu hỏi là dịch vụ hàng không là gì? Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không có phương án dự phòng để làm gì? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Hải Phòng.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến Hòa giải viên tại Tòa án. Cho tôi hỏi người đã là Thanh tra viên muốn trở thành Hòa giải viên tại Tòa án thì cần có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, đối thoại không? Câu hỏi của chị N.T.P ở Lâm Đồng.
Pháp luật hiện hành quy định trường hợp nào thì không phải chứng minh trong tố tụng hành chính? Tôi có thắc mắc liên quan tới chứng minh mong sớm được giải đáp. Tôi và công ty đối thủ đang trong quá trình tham gia vụ kiện. Trong khi tham gia tranh luận thì bên đối thủ kêu bên phía chúng tôi hãy chứng minh sự kiện đó thì mới có thể buộc tội được
trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
+ Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
+ Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Tuy nhiên, nếu cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản
với người trực tiếp nuôi.
+ Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
+ Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Tuy nhiên, nếu cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng