tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo
thương nhân theo quy định hiện hành, phải sử dụng tên thương mại, biểu tượng (lô gô), nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại của thương nhân nhượng quyền, thực hiện bằng hợp đồng phù hợp với Luật Thương mại về nhượng quyền thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật.
- Phải đăng ký thời gian bán hàng của cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề vận hành trang thiết bị y tế. Cho tôi hỏi người vận hành trang thiết bị y tế không theo đúng hướng dẫn của chủ sở hữu trang thiết bị y tế thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Quang Vinh ở Bình Dương.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề sản xuất thuốc lá. Cho tôi hỏi chuyển quyền sở hữu máy móc chuyên ngành sản xuất thuốc lá không đúng quy định thì doanh nghiệp bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Hằng ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người làm sai lệch nội dung thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp thì bị xử phạt bao nhiêu tiền? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.H ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề giám định sở hữu công nghiệp. Cho tôi hỏi người thực hiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp khi không đủ điều kiện hành nghề có thể bị phạt đến 30 triệu đồng đúng không? Câu hỏi của chị N.T.H ở Đồng Nai.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến vấn đề giám định sở hữu công nghiệp. Cho tôi hỏi tổ chức giám định sở hữu công nghiệp vi phạm quy định về trình tự giám định thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị N.T.T ở Lâm Đồng.
sinh, khử độc, khử trùng tại nơi làm việc;
- Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc: người sử dụng lao động quy định về phòng, chống quấy rối tình dục theo quy định tại Điều 85 Nghị định này;
- Bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người
quyền tác giả, quyền liên quan có buộc phải thể hiện bằng văn bản không?
Kết luận giám định quyền tác giả, quyền liên quan được quy định tại Điều 108 Nghị định 17/2023/NĐ-CP như sau:
Kết luận giám định quyền tác giả, quyền liên quan
1. Kết luận giám định quy định tại khoản 5 Điều 201 của Luật Sở hữu trí tuệ phải được thể hiện bằng văn bản.
2. Văn
thỏa thuận thương mại mà Việt Nam tham gia.
b) Cung cấp thông tin hỗ trợ cho quá trình giao thương của doanh nghiệp như tình hình thị trường trong và ngoài nước, các quy định về xuất nhập khẩu của Việt Nam và các nước đối tác, phòng vệ thương mại, lao động, môi trường, phát triển bền vững, sở hữu trí tuệ v.v.
c) Cập nhật các văn bản pháp luật liên
khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc hoặc chấm dứt;
5. Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hoặc hệ thống của bên nhượng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại;
6. Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng
thương mại cho bên nhận quyền;
2. Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền thương mại;
3. Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của thương nhân nhận quyền;
4. Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng được ghi trong
với dự án có nội dung liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, bí mật thương mại, công nghệ hoặc các thỏa thuận huy động vốn để thực hiện dự án cần bảo mật, nhà đầu tư thỏa thuận với cơ quan có thẩm quyền về nội dung thông tin không công bố.
Đấu thầu rộng rãi trong dự án PPP được hiểu ra sao?
Tại Điều 37 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020
Tôi là cổ đông công ty cổ phần. Năm năm trước, khi công ty thành lập thì tôi đã góp vốn bằng quyền sử dụng đất, thời điểm đó trị giá 1 tỷ đồng. Hiện tại do biến động thị trường nên giá trị của đất đã tăng lên 5 tỷ đồng. Cho tôi hỏi giờ tôi có thể rút quyền sử dụng đất đã góp trước đây để thay bằng số tiền 1,5 tỷ không? Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng
chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử, đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm và các kỹ năng cơ bản bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường, Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam, Cục Sở hữu trí tuệ
dùng để thanh toán nợ chung không?
Theo Điều 11 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật như sau:
Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật
1. Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
2. Tài sản mà vợ, chồng xác lập
hình.
Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền bản quyền trong trường hợp nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền bản quyền như sau:
Các trường hợp
định 126/2014/NĐ-CP quy định như sau:
- Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.
- Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công
của thương nhân nhận quyền;
+ Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng được ghi trong hợp đồng nhượng quyền;
+ Đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền trong hệ thống nhượng quyền thương mại.
Về nghĩa vụ của bên nhận quyền thương mại, căn cứ tại Điều 289 Luật Thương mại 2005 có quy định cụ thể như sau:
- Trừ trường hợp có thỏa thuận
sung bởi khoản 1 Điều 1 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2019).
Căn cứ theo Điều 9 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010 quy định về tái bảo hiểm như sau:
Tái bảo hiểm
Doanh nghiệp bảo hiểm có thể tái bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác, bao gồm cả doanh nghiệp