Xin chào, tôi muốn hỏi về quyền nuôi con sau ly hôn. Cụ thể, tôi và vợ mình vì có quá nhiều bất đồng, mâu thuẫn nên đã quyết định đi đến việc ly hôn, giữa chúng tôi đã có một bé gái nay đã được 10 tháng tuổi và tôi rất muốn có thể được quyền nuôi cháu. Vì vậy, tôi muốn biết nếu con tôi chỉ mới dưới 12 tháng tuổi thì sau khi ly hôn tôi có thể là
Anh có vấn đề này cần nhờ giải đáp, vợ chồng tôi đã ly hôn và bây giờ tôi muốn quyền nhận nuôi đứa con gái. Cho anh hỏi vậy thì điều kiện để thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn? Thẩm quyền thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn thực hiện thế nào? Và hồ sơ thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn cần chuẩn bị những gì?
Cho tôi hỏi cơ quan nào có thẩm quyền thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn? Chồng cũ tôi và ông bà nội con tôi không chăm lo tốt tốt được cho con tôi. Như vậy tôi có được thay đổi người trực tiếp nuôi con không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn!
Cho tôi hỏi quyền nuôi con sau ly hôn được pháp luật quy định ra sao? Cháu gái tôi đã ly hôn, hiện đang buôn bán. Có 1 con 7 tuổi 3 tháng. Chồng cũ của cháu tôi hiện là công nhân. Cả hai đều có thu nhập ổn định nhưng cháu tôi buôn bán nên khó chứng minh thu nhập. Hiện tại nhà chồng đòi lại quyền nuôi con. Cháu tôi cần phải làm thế nào để giữ lại
Tôi là mẹ đơn thân đang nuôi con nhỏ 3 tuổi, chồng tôi đã mất, tôi thuộc diện hộ nghèo trong xã. Con tôi còn rất nhỏ, không ai trông nên tôi chỉ làm được việc nhẹ nên đồng lương rất ít ỏi, cuộc sống rất khó khăn không có tiền mua sữa cho con và trang trải gia đình. Vì thế, tôi muốn hỏi hiện tại người đơn thân nghèo nuôi con có được được nhận trợ
Tôi muốn hỏi công ty có được sử dụng lao động nữ đang nuôi con nhỏ làm việc ban đêm không? Tôi là T, làm việc tại công ty X. Tôi sinh con cũng 10 tháng tuổi. Hiện nay tôi đang cần tiền để lo cho con vậy tôi có đi làm vào ban đêm được không? Xin cảm ơn!
Mẫu đơn đề nghị thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn như thế nào? Điều kiện để được thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn như thế nào? Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có những nghĩa vụ và quyền hạn gì với con? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Tôi muốn hỏi Án lệ số 54/2022/AL Về xác định quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi người mẹ không trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con? - câu hỏi của chị H.L (Huế)
trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
...
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 4 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Chính sách của Nhà nước về lao động
1
?
Căn cứ Điều 115 Bộ luật Lao động 2019, quy định về việc nghỉ việc riêng của người lao động như sau:
Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c
nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
...
Theo đó, người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Lao động nữ mang thai;
- Lao
) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
(iv) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
(v) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
(vi) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
Ngoài ra người lao động cũng cần đáp ứng thêm điều kiện về thời gian tham gia để được hưởng
Hồ sơ hưởng trợ cấp một lần thai sản của sĩ quan công an khi vợ sinh con được pháp luật quy định như thế nào? Em lấy chồng làm công an. Chồng em công tác được 3 năm hiện tại em sắp sinh bé thứ 2. Em nghe nói chồng có đóng bảo hiểm xã hội thì cũng sẽ được hưởng chế độ thai sản phải không ạ? Và chồng em sẽ được hưởng bao nhiêu tiền vậy? Hồ sơ cần
Ngày nghỉ của chồng khi có vợ sinh con được pháp luật quy định như thế nào? Vợ tôi ở nhà nội trợ không tham gia bảo hiểm xã hội. Vợ tôi sinh 1 cháu trai được 4 ngày rồi. Tôi có đi làm ở công ty thì xin hỏi tôi có được nghỉ trông con hay chế độ trợ cấp gì không? Tôi phải nộp hồ sơ trong bao nhiêu lâu mới được hưởng trợ cấp? Mong nhận được câu trả
/2023/AL[2] Về tình tiết định khung hình phạt tại điểm c khoản 3 Điều 244 của Bộ luật Hình sự
3. Án lệ số 59/2023/AL[3] Về lỗi cố ý gián tiếp trong vụ án “Giết người”
4. Án lệ số 60/2023/AL[4] Về thời hạn trả thưởng xổ số kiến thiết
5. Án lệ số 61/2023/AL[5] Về chấm dứt việc nuôi con nuôi khi con nuôi chưa thành niên
6. Án lệ số 62/2023/AL[6]
7. Án
xã hội làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề gần nhất trước khi nghỉ việc. Nếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì được cộng dồn.
Trường hợp lao động nữ đi làm cho đến thời điểm sinh con mà tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng
Mẹ tôi được mẹ chồng để lại di chúc cho hưởng toàn bộ di sản, có chứng thực của UBND xã vào năm 2004.Năm 2007, bà tôi mất, những người con khác không đồng ý với di chúc này do mẹ tôi chỉ là con nuôi. Các cô, bác muốn chia tài sản theo di chúc bà tôi lập nhưng xoá bỏ từ năm 1994. Vậy tôi xin hỏi đòi kiện chia thừa kế như vậy có đúng không?
ty;
b) Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu Bộ Giao thông vận tải;
c) Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thành viên Hội đồng thành viên;
d) Không phải
quản lý điều hành; có chuyên môn và ít nhất ba (03) năm kinh nghiệm tham gia quản lý, điều hành trong lĩnh vực thị trường chứng khoán.
3. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu; Không phải là vợ hoặc chồng
hành trong lĩnh vực thị trường chứng khoán.
3. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu; Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thành