Hiện nay, việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế bản giấy khi đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế sẽ được phép sử dụng Ứng dụng bảo hiểm xã hội số (VssID) để thay thế phải không? Tôi nghe nhiều người bảo vậy nhưng không biết đúng hay sai.
Cách tra cứu quá trình đóng BHXH tự nguyện trên ứng dụng VssID mới nhất cho người lao động như thế nào? Người tham gia BHXH tự nguyện được lựa chọn các phương thức nào để đóng bảo hiểm? - câu hỏi của anh K. (Cà Mau)
Tôi muốn hỏi về việc thay đổi sổ đỏ bằng bản điện tử. Tôi nghe nói sắp tới các giấy tờ sổ đỏ, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú sẽ bị bãi bỏ hết giá trị sử dụng. Như vậy, các tài liệu đó khi nào nào sẽ hết giá trị sử dụng? Rất mong nhận được tư vấn. Xin cảm ơn!
Hướng dẫn cấp lại sổ bảo hiểm xã hội bằng ứng dụng VssID? Cá nhân yêu cầu cấp lại sổ bảo hiểm xã hội theo hình thức nộp hồ sơ thì điền tờ khai như thế nào? Hồ sơ đề nghị cấp lại sổ bảo hiểm xã hội nộp tại cơ quan nào?
công của BHXH Việt Nam, kiểm tra thông tin tài khoản, nếu thiếu địa chỉ email thì thực hiện cập nhật bổ sung cho cơ quan BHXH theo Phụ lục 02 (đính kèm) để hoàn thiện thông tin tài khoản VSSID.
Hướng dẫn cách tra cứu mã số định danh cá nhân online
Mã số định danh cá nhân là dãy số tự nhiên gồm 12 số, có cấu trúc gồm 6 số là mã thế kỷ sinh, mã giới
thì thủ trưởng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của trẻ ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để làm căn cứ thanh toán theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Nghị định này và chịu trách nhiệm về việc xác nhận này.
Theo đó, khi đến khám chữa bệnh, người tham gia bảo hiểm y tế phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh.
Trường hợp thẻ
sử dụng mẫu thẻ BHYT mới, số sổ bảo hiểm xã hội tương ứng là mã số BHYT trên thẻ.
* Gợi ý tra cứu trên VssID khi không nhớ số sổ bảo hiểm xã hội
Người lao động có thể tra cứu số sổ bảo hiểm xã hội thông qua tài khoản VssID của người khác hoặc tận dụng tính năng tra cứu mã số BHXH trong phần đăng ký tài khoản.
Một là, Tra cứu số sổ BHXH thông
y học cổ truyền cho người bệnh khi phạm vi hoạt động chuyên môn là “Khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền không dùng thuốc y học cổ truyền”.
+ Người hành nghề khám chữa bệnh thực hiện không đúng quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 155/2018/NĐ-CP khi thực hiện các kỹ thuật chuyên môn thuộc chuyên khoa khác với chuyên khoa đã ghi trong chứng chỉ