tộc nội trú, trường dự bị đại học, khoa dự bị đại học.
12. Học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
13. Sinh viên học chuyên ngành Mác-Lê nin
Những hành vi nào được xem là bạo lực gia đình?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành
Gia đình kế bên nhà em (Hàng xóm nhà em) thường xảy ra tình trạng chồng chửi vợ, đánh vợ; Cha chửi con gái, đánh con gái (còn con trai thì không). Nhiều khi đánh bé gái bằng roi, bằng gậy, cũng có khi đánh bằng những thứ mà ông cầm nắm được lúc đó. Cho em hỏi đây có phải là hành vi bạo lực gia đình hay không? Em phải làm gì để có thể giúp bé?
xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Như vậy để nhận con nuôi, người nhận nuôi phải
biết ơn, nhớ về nguồn cội. Từ nhỏ, chúng ta đã được dạy bài học về lòng biết ơn qua những câu thơ, bài hát, những câu chuyện nhỏ. Chính ông bà, cha mẹ cũng là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo. Lòng biết ơn được thể hiện từ tình cảm chân thành và suy nghĩ kính trọng dành cho người đã giúp đỡ chúng ta. Nó đơn giản là lời cảm ơn, là hành động đền đáp
phúc muôn đời cho đất mẹ Việt Nam.
Những nén nhang, những bông hoa của chúng em/tôi đem về đây đặt trên đài tưởng niệm của các anh, các chị thể hiện lòng biết ơn vô hạn của thế hệ trẻ hôm nay với những người con bất tử, đã hi sinh cho Tổ quốc, chính các anh, các chị đã viết nên những trang sử vàng chói lọi, soi đường cho thế hệ trẻ chúng tôi tiếp
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ
Trường có học sinh bị bạo lực học đường thì phụ huynh có được quyền chuyển trường cho con mình không?
Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP giải thích về bạo lực học đường như sau:
5. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi
Tôi có một người cô ruột, cô tôi hiện 62 tuổi. Cô tôi trước giờ không lập gia đình và đã ở với gia đình tôi khoảng 20 năm nay. Cô tôi bị bệnh tai biến nặng và vừa qua đời. Cô tôi có 01 căn nhà và 01 mảnh vườn. Khi chết cô không lập di chúc. Hiện giờ người thân của cô tôi không còn ai ngoài tôi và em gái tôi (ba mẹ tôi đã chết, cô là em ruột của ba
quy định về bạo lực trẻ em như sau:
Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
Hành vi bạo hành trẻ em sẽ bị xử lý như thế nào theo Bộ luật Hình sự?
Đối với hành hành vi bạo hành
chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620
Luật quy định về bạo hành trẻ em là gì?
Theo khoản 1 Điều 37 Hiến pháp 2013 có quy định cụ thể rằng: Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
Và
đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau.
6. Cản trở kết hôn.
Như vậy, trường hợp người chồng cũ có hành vi đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 được xem là hành vi
Bố đánh bạn học của con có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Theo Điều 1 Luật Trẻ em 2016 thì trẻ em là người dưới 16 tuổi.
Theo Điều 37 Hiến pháp 2013 có quy định:
1. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm
, lừa đảo, đua xe trái phép, ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình nhưng không phải là tội phạm thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm này.
Theo đó tùy theo hành vi vi phạm mà độ tuổi bị áp dụng sẽ khác nhau, nhưng độ tuổi nhỏ nhất có thể áp dụng
tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, các điều kỷ luật, điều lệnh).
- Có hành vi bạo lực trong gia đình gây xâm hại về thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế: ngược đãi, hành hạ, đánh đập, lăng mạ, cô lập, xua đuổi, ngăn cản thực hiện nghĩa vụ hoặc cưỡng ép, chiếm đoạt, tạo tình trạng phụ thuộc đối với ông, bà
trường giáo dục thân thiện là môi trường giáo dục mà người học được tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và nhân ái; được phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực.
5. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi
Giáo viên có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội bức tử khi thường xuyên làm nhục học sinh của mình dẫn đến việc học sinh tự sát không?
Căn cứ Điều 130 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội bức tử như sau:
Tội bức tử
1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt
động 2019;
- Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
- Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169
mẹ chồng chăm sóc. Tôi muốn hỏi những lần đánh đập của chồng có phải hành vi bạo lực gia đình hay không? Trường hợp tôi đâm vào tay chồng vì để tự vệ cho mình và con gái thì tôi có bị đi tù không?