Tôi muốn hỏi về rút bảo hiểm xã hội một lần. Tôi là người nước ngoài đang làm tại một doanh nghiệp và tôi muốn nghỉ việc để được nhận bảo hiểm xã hội một lần có được không? Tôi đi khám bác sĩ thì bác sĩ chuẩn đoán tôi bị lao nặng, cách để tôi rút bảo hiểm xã hội một lần như thế nào? Xin cảm ơn!
phải được gấp, xếp gọn gàng, ngăn nắp để đúng nơi quy định;
+ Trại viên nam để tóc ngắn gọn gàng, không để râu, ria. Trại viên nữ để tóc gọn gàng;
+ Thực hiện phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh theo hướng dẫn của cán bộ cơ sở giáo dục bắt buộc.
- Về học tập, lao động, học nghề, tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
cấp khác trong thời gian học tập, được cấp phát phương tiện bảo hộ lao động, được bố trí chỗ ở tại bệnh viện hoặc cơ sở thực hành.
3. Học viên tốt nghiệp loại xuất sắc được đề đạt nguyện vọng công tác, được xem xét miễn thi tuyển chuyên khoa cấp II nếu có nhu cầu.
Như vậy, theo quy định trên thì học viên học bác sĩ nội trú có những quyền lợi sau
động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ
Những mục nào nằm trong danh mục khám chuyên khoa phụ sản trong khám sức khỏe định kỳ cho lao động nữ được cơ quan có thẩm quyền quy định? - Câu hỏi của chị D.H (Bình Định).
Mức phụ cấp ưu đãi nghề đối với công chức trực tiếp làm công việc phòng chống bệnh truyền nhiễm hiện nay là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Quý ở Quảng Ngãi.
Trưởng phòng Vật tư thiết bị y tế bệnh viện chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, thực hiện công tác gì? Quyền hạn của Trưởng phòng Vật tư thiết bị y tế bệnh viện được quy định như thế nào? - câu hỏi của anh Khánh (Đồng Nai)
Người dân tộc là con bệnh binh có được cộng điểm ưu tiên trong thi tuyển công chức cấp huyện không? Người trúng tuyển công chức cấp huyện phải hoàn thiện hồ sơ tuyển dụng trong bao lâu? - câu hỏi của anh H. (Hà Nội).
Viên chức y tế thực hiện công việc giải phẫu bệnh lý được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề thế nào? Viên chức y tế thực hiện công việc giải phẫu bệnh lý nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội có được hưởng phụ cấp ưu đãi không? - câu hỏi của chị Nhung (Cần Thơ)
Viên chức làm công việc chăm sóc người bệnh cấp cứu được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề như thế nào? Cách tính phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức làm công việc chăm sóc người bệnh cấp cứu được quy định ra sao? - câu hỏi của anh Tâm (Hậu Giang)
Tôi bị tai nạn trên đường từ công ty về nhà có được xem là tai nạn lao động không? Có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không? Công ty có phải hỗ trợ gì cho NLĐ bị tai nạn không? Mới đây, tôi bị tai nạn giao thông trên đường từ công ty về nhà. Nhờ tư vấn giúp.
Quyết định điều động nhân sự trong doanh nghiệp khi không có thỏa thuận trong hợp đồng lao động và nội quy lao động cũng không quy định về vấn đề này thì được thực hiện như thế nào vậy em. Đây là câu hỏi của anh A.S đến từ Vũng Tàu.
hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;
+ Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản 3 Điều 12 của Luật này trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
- Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan ban
định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải