Tôi có thắc mắc liên quan đến sự tham gia của bị cáo trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Cụ thể, tôi muốn biết tại phiên tòa xét xử, bị cáo có thể vắng mặt hay không? Tòa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo hay không? Nếu được thì cụ thể là trường hợp nào được xét xử vắng mặt bị cáo?
Tôi muốn hỏi Án lệ số 45/2021/AL về xác định bị cáo phạm tội Giết người thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt có nội dung ra sao? - câu hỏi của chị H.T (Bến Tre).
Xét xử phúc thẩm trong vụ án hành chính là gì?
Căn cứ theo Điều 203 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định về tính chất của xét xử phúc thẩm như sau:
"Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị."
Xét xử phúc thẩm (Hình từ
nghị phúc thẩm.
- Thứ hai, người có đơn kháng cáo, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án.
+ Người kháng cáo vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì Tòa án hoãn phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự, trừ trường hợp người kháng cáo yêu cầu giải quyết
Em ơi cho anh hỏi: Kiểm sát viên phải báo cáo ngay kết quả xét xử vụ án hình sự với ai và khi nào? Báo cáo này được gửi trong thời hạn bao lâu? Đây là câu hỏi của anh Quốc Kiên đến từ Long An.
Cho hỏi trong trường hợp tòa án ra quyết định không chấp nhận rút ngắn thời gian thử thách đối với người được tha tù trước thời hạn có điều kiện và người chấp hành án cảm thấy không hợp lý thì có thể kháng nghị không? Câu hỏi của anh Q.P từ TP.HCM.
tòa hỏi những người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; xem biên bản phiên tòa;
- Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
- Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
- Kháng cáo bản án
Xem xét lại bản án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc thủ tục tái thẩm được quy định như thế nào? Cụ thể, tôi là đương sự trong một vụ án, vụ án này đã ra bản án phúc thẩm. Tuy nhiên tôi muốn tố cáo tòa phúc thẩm. Cho tôi hỏi tôi phải tố cáo như nào? Và tôi muốn kháng nghị bản án thì phải thực hiện theo thủ tục như thế nào?
phiên tòa và thủ tụng tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm được tiến hành như phiên tòa sơ thẩm nhưng trước khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị.
2. Chủ toạ phiên tòa hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo hay không; nếu có thì chủ
đó sau 7 ngày kể từ ngày lập biên bản, nếu các bên vẫn không thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận, Tòa án phải ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự; quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay sau khi ban hành, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Chỉ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
) Theo dõi và ghi chép diễn biến tại phiên tòa.
(2) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa.
(3) Kiểm sát việc rút đơn khởi kiện; việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo; kiểm tra lại hoặc thực hiện việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị tại phiên tòa.
(4) Kiểm sát việc Hội đồng xét xử chấp nhận tài liệu, chứng cứ được giao nộp tại phiên tòa
khác được triệu tập đến phiên tòa;
k) Vật chứng cần đưa ra xem xét tại phiên tòa.
2. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm ghi rõ các nội dung quy định tại các điểm a, b, e, g, h, i và k khoản 1 Điều này; tội danh và hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm đã quyết định; họ tên người kháng cáo, người bị kháng cáo, người bị kháng nghị; Viện kiểm sát kháng
Mẫu sổ nhận bản án quyết định tại cơ quan thi hành án dân sự mới nhất hiện nay? Những bản án, quyết định nào của Tòa án cấp sơ thẩm được thi hành ngay dù có thể bị kháng cáo? Việc sử dụng và bảo quản sổ nhận bản án quyết định được quy định ra sao?
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình ai quyết định thành lập, giải thể Tòa án Quân sự Quân khu 4? Tòa án Quân sự Quân khu 4 thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn gì? Anh cảm ơn. - Câu hỏi của anh N. (Hà Nội).
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao và Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao là gì? Nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao và Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao là bao nhiêu năm?
bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị.
2. Chủ toạ phiên tòa hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo hay không; nếu có thì chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên trình bày ý kiến về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo.
Chủ toạ phiên tòa hỏi Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút
tại phiên tòa phúc thẩm được tiến hành như phiên tòa sơ thẩm nhưng trước khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị.
2. Chủ toạ phiên tòa hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo hay không; nếu có thì chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát
việc thụ lý vụ án;
b) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng từ khi thụ lý vụ án;
c) Nghiên cứu nội dung kháng cáo, kháng nghị; ý kiến của đương sự về kháng cáo, kháng nghị; yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập và ý kiến khác của đương sự.
d) Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
từ ngày 12/10/2017 đến khi cháu Lê Gia P trưởng thành đủ 18 tuổi.
Ngoài ra bản án còn tuyên về án phí, nghĩa vụ thi hành án và quyền kháng cáo của các đương sự.
Ngày 27/11/2017, nguyên đơn chị Lê Thị D có đơn kháng cáo với nội dung: Đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước xét xử phúc thẩm sửa một phần Bản án sơ thẩm số 48/2017/HN-ST ngày 22
Tính chất của xét xử phúc thẩm là gì?
Theo Điều 270 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, tính chất xét xử phúc thẩm được quy định như sau:
“Điều 270. Tính chất của xét xử phúc thẩm
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị