thác sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin về hội, quỹ và tổ chức phi chính phủ; thực hiện công tác báo cáo, thống kê về hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện và hoạt động chữ thập đỏ.
12. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất Bộ trưởng xem xét khen thưởng theo thẩm quyền cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động chữ thập đỏ và các hội, quỹ, tổ chức
ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
19. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được phân bổ theo quy định của pháp luật.
20. Tổ chức tiếp công dân, giải quyết khiếu
luật và phân cấp quản lý của Bộ. Thực hiện chế độ, chính sách, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức thuộc quyền quản lý của Cục theo quy định.
19. Thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật; tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng và xử lý các
trình xây dựng thuộc phạm vi quản lý của Cục; tham gia công tác phòng, chống thiên tai của Bộ theo phân công của Bộ trưởng.
...
18. Quản lý tổ chức bộ máy, công chức, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ. Thực hiện chế độ, chính sách, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
phát hành theo quy định của pháp luật.
20. Phối hợp thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành; tuyển chọn và trao giải thưởng đối với xuất bản phẩm có giá trị cao.
21. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính của Cục theo chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và của Bộ; hiện đại hóa công sở và ứng dụng
công tác thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực báo in, báo điện tử theo quy định của pháp luật; chủ trì xây dựng quy chế tổ chức hội thi, liên hoan, giải thưởng đối với báo in, báo điện tử và tổ chức thực hiện theo phân công của Bộ trưởng.
- Phối hợp tổ chức giao ban báo chí; tổ chức thông tin cho các cơ quan báo chí, quản lý thông tin của các cơ quan
cực, vi phạm quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
(12) Có hành vi chạy chức, chạy quyền, bao che, tiếp tay, can thiệp, tác động dưới mọi hình thức đến tổ chức, cá nhân để bản thân hoặc người khác được tiếp nhận, tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm, đề cử, ứng cử, khen thưởng, phong tặng danh hiệu, đi học, đi nước ngoài, thực hiện
thỏa thuận hợp tác quốc tế.
9. Khen thưởng, kỷ luật và kết nạp, khai trừ hội viên theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội.
Hội viên của Hội Tâm lý xã hội Việt Nam có những quyền lợi gì?
Căn cứ quy định tại Điều 8 Điều lệ phê duyệt kèm Quyết định 763/QĐ-BNV năm 2013 ghi nhận những quyền lợi mà hội viên Hội Tâm lý xã hội Việt Nam được hưởng như
) Quản lý tổ chức bộ máy, công chức, viên chức và người lao động; tổ chức thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ khác đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định;
c) Quyết định và tổ chức thực hiện các
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Hằng năm, vào ngày 06 tháng 12, các cấp hội cựu chiến binh trên cả nước tổ chức các hoạt động kỷ niệm, tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ cựu chiến binh và nhân dân, đồng thời biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân
, chống tham nhũng 2018 quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng như sau:
- Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc
cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành.
3) Kê khai tài sản, thu nhập không trung thực.
4) Mắc bệnh “thành tích”, háo danh, phô trương, che dấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, “đánh bóng” tên tuổi; thích được đề cao, ca ngợi; “chạy thành tích”, “chạy khen thưởng”, “chạy danh hiệu”.
5
hành án phạt tù;
c) Kết quả xếp loại chấp hành án phạt tù theo quý, 06 tháng, 01 năm; quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc phạm nhân lập công;
d) Kết luận của bệnh viện, hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh, cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh tật đối với trường hợp phạm nhân bị bệnh hiểm nghèo hoặc tài liệu
2024.
Mẫu báo cáo thành tích cá nhân giáo viên mầm non năm 2024 để xét tặng danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở thế nào?
Hồ sơ xét tặng danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở gồm những gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 84 Luật Thi đua, khen thưởng 2022 quy định hồ sơ xét tặng danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ
1. Người có công với cách mạng bao gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh
viên Đội tình nguyện theo Điều 12 Thông tư liên tịch 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC cụ thể:
Kinh phí hỗ trợ đối với hoạt động của Đội tình nguyện và chế độ thù lao đối với thành viên Đội tình nguyện
1. Đội tình nguyện được hỗ trợ kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên để chi cho công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn, tham vấn cho đối tượng, văn
Giáo viên trung học cơ sở phải ứng xử với học sinh như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định như sau:
Ứng xử của giáo viên
1. Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng
chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý.
Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.
Quy tắc ứng xử của giáo viên đối với học sinh?
Quy tắc ứng xử của giáo viên đối với học sinh được quy định tại Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
Ứng xử của giáo viên
1. Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình
bảo có thái độ ứng xử đối với học sinh như sau:
Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn
trong nước, các cháu trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và các cháu người nước ngoài ở Việt Nam những tình cảm yêu quý và thân thương nhất.
Trung thu năm nay, Bác rất vui và khen ngợi các cháu, năm học vừa qua mặc dù đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, sinh hoạt và đời sống của các cháu, nhưng các cháu đã luôn cố gắng