dạng hóa đơn điện tử sử dụng ngôn ngữ định dạng văn bản XML (XML là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "eXtensible Markup Language" được tạo ra với mục đích chia sẻ dữ liệu điện tử giữa các hệ thống công nghệ thông tin).
2. Định dạng hóa đơn điện tử gồm hai thành phần: thành phần chứa dữ liệu nghiệp vụ hóa đơn điện tử và thành phần chứa dữ liệu chữ ký
Language" được tạo ra với mục đích chia sẻ dữ liệu điện tử giữa các hệ thống công nghệ thông tin).
2. Định dạng hóa đơn điện tử gồm hai thành phần: thành phần chứa dữ liệu nghiệp vụ hóa đơn điện tử và thành phần chứa dữ liệu chữ ký số. Đối với hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế thì có thêm thành phần chứa dữ liệu liên quan đến mã cơ quan thuế.
3
Thông tin sinh trắc học trong Cơ sở dữ liệu căn cước có bao gồm giọng nói không? Thông tin sinh trắc học về giọng nói được thu thập từ những nguồn nào? Có thu nhận thông tin sinh trắc học đối với người dưới 06 tuổi không?
điện tử là tiêu chuẩn kỹ thuật quy định kiểu dữ liệu, chiều dài dữ liệu của các trường thông tin phục vụ truyền nhận, lưu trữ và hiển thị hóa đơn điện tử. Định dạng hóa đơn điện tử sử dụng ngôn ngữ định dạng văn bản XML (XML là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "eXtensible Markup Language" được tạo ra với mục đích chia sẻ dữ liệu điện tử giữa các hệ
hóa đơn điện tử sử dụng ngôn ngữ định dạng văn bản XML (XML là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "eXtensible Markup Language" được tạo ra với mục đích chia sẻ dữ liệu điện tử giữa các hệ thống công nghệ thông tin).
2. Định dạng hóa đơn điện tử gồm hai thành phần: thành phần chứa dữ liệu nghiệp vụ hóa đơn điện tử và thành phần chứa dữ liệu chữ ký số
túc việc cung cấp số liệu định kỳ cho Cơ quan Thống kê Trung ương để kịp thời biên soạn số liệu, báo cáo kinh tế - xã hội hằng tháng, hằng quý, hằng năm phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Đẩy mạnh cung cấp, chia sẻ dữ liệu hành chính giữa bộ, ngành với Cơ quan Thống kê Trung ương nhằm khai thác hiệu quả dữ liệu
điện tử thuộc thẩm quyền quản lý của bộ, ngành mình theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định này.
- Ban hành kế hoạch và chỉ đạo việc số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính còn hiệu lực thuộc thẩm quyền giải quyết để đảm bảo việc kết nối chia sẻ dữ liệu trong giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, hoàn thành trước ngày 31
Cho tôi hỏi xảy ra sự cố trong quá trình kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thì cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị xử lý như thế nào? Cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư Bộ Công an có trách nhiệm gì trong việc khắc phục sự cố trên? Cơ quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt động kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư có
Thông tin trong Cơ sở dữ liệu căn cước có được thu thập từ giấy chứng nhận căn cước? Khai thác thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu căn cước có cần sự đồng ý của công dân không? Thông tin trong Cơ sở dữ liệu căn cước bao gồm các thông tin nào?
Tàng thư căn cước được hiểu như thế nào? Thông tin trong Cơ sở dữ liệu căn cước có được cập nhật từ tàng thư căn cước không? Người được giao nhiệm vụ cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu căn cước có được sữa chữa thông tin đã cập nhật không?
Thông tin sinh trắc học trong Cơ sở dữ liệu căn cước là gì? Thông tin sinh trắc học trong cơ sở dữ liệu căn cước được thu thập từ những nguồn nào? Cơ quan quản lý căn cước có thu nhận thông tin sinh trắc học đối với người dưới 06 tuổi không?
trúc Chính phủ điện tử Bộ Tài chính và Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp bộ, Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp tỉnh.
Kết nối dữ liệu giữa Bộ Tài chính với các Bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia; kết nối dữ liệu giữa các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trong phạm vi Bộ Tài chính thông
điện từ Việt Nam; quy định về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; các quy định về bảo đảm bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Theo đó việc đăng ký hộ tịch trực tuyến phải tuân thủ Luật Hộ tịch, các văn bản quy định chi tiết thi hành; các quy định pháp luật về
Cơ quan quản lý căn cước thực hiện nhiệm vụ quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đúng không? Trách nhiệm của cơ quan quản lý căn cước trong việc thu thập, cập nhật, điều chỉnh thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư là gì?
Các thủ tục hành chính liên quan đến Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư do ai hướng dẫn thực hiện? Có thể khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thông qua ứng dụng nào? 06 yêu cầu trong hoạt động xây dựng và quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hiện nay?
Vào ngày 20/5/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 628/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030. Theo đó, ngành Hải quan sẽ được phát triển trên cơ sở kế thừa, phát huy các thành tựu cải cách, hiện đại hóa đã đạt được, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tiếp tục
Cho tôi hỏi Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền xây dựng cơ sở dữ liệu ngành giáo dục, đào tạo không? Tôi có thắc mắc Bộ Giáo dục có quyền hạn và trách nhiệm gì về công tác thống kê, xây dựng dữ liệu ngành? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn!
Lập và lưu giữ hồ sơ đánh giá tác động xử lý dữ liệu cá nhân thế nào? Thủ tục thông báo gửi hồ sơ đánh giá tác động xử lý dữ liệu ra sao? - Câu hỏi của anh P.H (Đồng Nai).