nhiệm hướng dẫn các đơn vị theo quy định tại Khoản 3 Điều này nhận biết đường biên giới, phạm vi khu vực biên giới đất liền, vành đai biên giới, vùng cấm, các quy định có liên quan đến quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; các hiệp định về quy chế biên giới mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết với các nước láng giềng.
Tại Điều 7 Thông tư 43
Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới, tỉnh biên giới khi sang khu vực biên giới, tỉnh biên giới đối diện nước láng giềng phải có giấy thông hành biên giới hoặc giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Người nước ngoài:
a) Người nước ngoài nhập cảnh
bản sao giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp chứng minh người đại diện hợp pháp; trường hợp không có bản sao thì nộp kèm bản chụp và xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu.
(2) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Ai có thẩm quyền cấp giấy thông hành cho công dân Việt Nam?
Căn cứ khoản 2 Điều 20 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân
theo phong tục từ xưa đến nay) và ý nghĩa của các ngày Tết đó:
(1) Tết Nguyên đán:
Tết nguyên đán, còn gọi là Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, là dịp lễ đầu năm mới theo âm lịch của các dân tộc thuộc Vùng văn hóa Đông Á như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Singapore. Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mùng 1 tháng Giêng âm lịch trên
Cơ quan nào có thẩm quyền hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động qua lại biên giới tại cửa khẩu biên giới?
Căn cứ tại Điều 17 Nghị định 112/2014/NĐ-CP quy định như sau:
Trường hợp vì lý do quốc phòng, an ninh, thiên tai, phòng chống dịch bệnh, lý do đặc biệt khác hoặc theo đề nghị của nước láng giềng, quyền quyết định hạn chế hoặc tạm dừng các
việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.
Như vậy, theo quy định trên thì Tết Dương lịch 2025
công trình thăm dò khoáng sản vàng gốc được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện nào?
Theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 03/2015/TT-BTNMT quy định như sau:
Yêu cầu về lựa chọn và bố trí công trình thăm dò
1. Lựa chọn công trình thăm dò:
a) Trong thăm dò khoáng sản vàng gốc có thể lựa chọn các công trình khai đào (hào, giếng, lò) và khoan. Các công trình
quốc gia TCVN 4451:2012 về Phân định diện tích trong nhà ở như sau:
Phụ lục A
Phân định diện tích trong nhà ở
...
A.5 Không tính vào tổng diện tích nhà ở các trường hợp sau: diện tích tầng hầm để thông gió, tầng áp mái, tầng áp mái có đặt hệ thống kỹ thuật, tầng kỹ thuật, hệ thống kỹ thuật bên ngoài căn hộ, buồng đệm cầu thang, giếng thang máy
mục đích điều tra. Ví dụ: giếng khoan, đập nước, trạm xử lý, trạm bơm, giếng thăm, buồng đo, bể chứa nước sạch, công trình-thiết bị máy móc theo dõi và điều khiển. Cũng cần tính đến cả dữ liệu của các mạng lưới phân phối nước sạch liên quan đến các nhà máy nước, bao gồm cả các công trình-thiết bị máy móc khác nhau của chúng.
…
Như vậy, theo quy
sau:
"Điều 35. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
1. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương
apatit?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 13 Thông tư 74/2015/TT-BTNMT quy định yêu cầu đối với việc lựa chọn công trình thăm dò khoáng sản apatit như sau:
- Trong thăm dò apatit có thể lựa chọn các loại công trình khai đào (hào, giếng, lò) và khoan. Các công trình thăm dò được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện thế nằm, chiều sâu phân bố, cấu tạo địa chất
móng công trình, tháo khô mỏ và các hoạt động khoan, đào khác phải thực hiện các biện pháp bảo vệ nước dưới đất, trám lấp giếng sau khi đã sử dụng xong hoặc bị hỏng.
2. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản, xây dựng công trình ngầm phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước dưới đất.
3. Ở những
Người nước ngoài đi lại ở Việt Nam mà không mang theo giấy thông hành sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ theo khoản 1 và điểm b khoản 8 Điều 18 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú và đi lại
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người nước
tục và có nguy cơ vượt ngưỡng khai thác nước dưới đất quy định tại điểm a khoản 5 Điều 31 Luật Tài nguyên nước.
Khu vực có mực nước dưới đất bị suy giảm liên tục và có nguy cơ vượt ngưỡng khai thác nước dưới đất là khu vực có mực nước động trung bình tại giếng khai thác trong 06 tháng mùa khô suy giảm trong 03 năm liên tục và vượt quá 95% giới hạn
dọn rác, chất phế thải và khôi phục lại tình trạng ban đầu theo quy định tại khoản 10 Điều này.
Như vậy, hành vi đổ thu gom và đổ rác thải không đúng quy định, gây ảnh hưởng đến hàng xóm và môi trường sống dân cư sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Tất nhiên, khi rơi vào những trường hợp như thế này trong cuộc sống xóm giềng, chúng
báo sản lượng khai thác và quản lý vận hành mỏ;
d) Thiết kế sơ bộ theo các phương án phát triển lựa chọn và xác định sơ bộ chi phí đầu tư;
đ) Công nghệ khoan, kế hoạch khoan và hoàn thiện giếng;
e) Kế hoạch thực hiện công tác an toàn và bảo vệ môi trường;
g) Đánh giá kinh tế, kỹ thuật và lựa chọn phương án phát triển thích hợp tại thời điểm lập
nào?
Theo điểm b khoản 2 Điều 7 Luật Hộ tịch 2014 thì UBND cấp huyện là cơ quan có thẩm quyền cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi.
"Điều 7. Thẩm quyền đăng ký hộ tịch
1. Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký hộ tịch trong các trường hợp sau:
a) Đăng ký sự kiện hộ tịch quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điều 3 của Luật này cho công dân
Ai có thẩm quyền xác nhận đăng ký khai thác nước dưới đất?
Căn cứ khoản 1 Điều 38 Nghị định 02/2023/NĐ-CP có quy định về hẩm quyền xác nhận đăng ký khai thác nước dưới đất như sau:
Trình tự, thủ tục đăng ký khai thác nước dưới đất
1. Cơ quan xác nhận đăng ký khai thác nước dưới đất là Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với trường hợp quy định tại
Công trình dầu khí là gì?
Công trình dầu khí được giải thích theo khoản 3 Điều 3 Luật Dầu khí 2022 như sau:
7. Công trình dầu khí bao gồm giàn khoan, giàn khai thác, giàn phụ trợ, kho chứa, kho chứa nổi, hệ thống đường ống, phao neo, giếng và tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị có liên quan, các kết cấu công trình được chế tạo, xây dựng
, trữ lượng dầu khí bao gồm:
a) Lịch sử tìm kiếm thăm dò, thẩm lượng, phát triển và khai thác dầu khí;
b) Tài liệu khảo sát địa chấn và phương pháp địa vật lý thăm dò khác; tài liệu khoan; tài liệu khảo sát và nghiên cứu khác;
c) Địa chất khu vực, địa chất mỏ;
d) Thông số vỉa chứa bao gồm thành tạo địa chất các thân chứa dầu khí, địa vật lý giếng