tức báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
2. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý.
Như vậy, việc đề nghị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc
nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
b) Không bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, không bị xử lý kỷ luật dưới hình thức sa thải do vi phạm quy trình nội bộ trong 03 năm liên tục trước thời điểm được bổ nhiệm; không bị cơ quan có thẩm quyền khởi tố theo quy định của pháp luật tại thời điểm được bầu, bổ nhiệm.
...
3
lao động trở lại làm việc và trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động tương ứng với những ngày nghỉ việc khi người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải thuộc hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 2, điểm c khoản 3 Điều này;
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là
Doanh nghiệp có quy định trong nội quy lao động về việc sẽ sa thải người lao động nếu có hành vi tiết lộ bí mật công nghệ nhưng không quy định danh mục được coi là bí mật công nghệ gồm những gì? Vậy, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt như thế nào? Thêm nữa công ty đã tạm đình chỉ công việc để kỷ luật tôi với hành vi trên nay nếu tôi được kết luận không vi
không hoàn thành nhiệm vụ 02 (hai) năm liên tục;
- Nhà giáo vi phạm kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc hoặc sa thải;
- Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề không đúng quy định.
Lưu ý: Trường hợp bị thu hồi chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo, nếu được cơ quan có thẩm quyền xác nhận việc ban hành quyết định thu hồi chứng chỉ hành nghề đối với
nghiệp môi giới bảo hiểm như sau:
Tiêu chuẩn chung của người quản lý của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
1. Có quyền quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
2. Không bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, không bị xử lý kỷ luật dưới hình thức sa thải do vi phạm quy trình nội bộ trong 03 năm liên tục trước
Khấu trừ tiền lương có phải là hình thức xử lý kỷ luật lao động hay không?
Căn cứ theo Điều 124 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về hình thức xử lý kỷ luật lao động như sau:
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Theo đó, có 04 hình thức xử lý kỷ luật
động;
b) Sa thải, kỷ luật, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, không tiếp tục giao kết hoặc gia hạn hợp đồng lao động, chuyển người lao động làm công việc khác;
c) Phân biệt đối xử về tiền lương, thời giờ làm việc, các quyền và nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động;
d) Cản trở, gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu hoạt động của
không hoàn thành công việc được giao” không phải là hành vi được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải.
Tuy nhiên, nếu người lao động đã bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức vì hành vi “không hoàn thành công việc được giao” mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật, thì công ty căn cứ khoản 3 Điều 125 Bộ luật Lao
, bao gồm:
a) Yêu cầu tham gia, không tham gia hoặc ra khỏi tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở để được tuyển dụng, giao kết hoặc gia hạn hợp đồng lao động;
b) Sa thải, kỷ luật, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, không tiếp tục giao kết hoặc gia hạn hợp đồng lao động, chuyển người lao động làm công việc khác;
c) Phân biệt đối xử về tiền
yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia
gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết hoặc
Cho tôi hỏi công ty có được quyền cấm lao động nữ mang thai trong thời gian thực hiện hợp đồng lao động hay không? Lao động nữ mang thai có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? Công ty có quyền đơn phương là cá nhân chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ mang thai hay không? Câu hỏi của anh Tân (An Giang).
Lao động nữ mang thai dưới 7 tháng có được thỏa thuận làm thêm giờ? Lao động nữ mang thai dưới 7 tháng tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động có cần phải thông báo cho người sử dụng lao động không? Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai dưới 7 tháng là bao lâu?
Có được xử lý kỷ luật đối với lao động nữ mang thai không? Và thời hiệu xử lý kỷ luật lao động với lao động nữ mang thai như thế nào? Xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ mang thai có bị xử phạt hay không?
Cho tôi hỏi sau khi nghỉ thai sản thì lao động nữ xin trực đêm có được không? Trường hợp của tôi là nhân viên vào làm việc sau nghỉ hậu sản 6 tháng. Vậy tôi muốn tham gia trực trước thời hạn nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì có được không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn! Đây là câu hỏi của Quỳnh Như đến từ Phú Yên.
Sau khi nghỉ thai sản tôi quay lại làm việc nhưng công ty chuyển qua bộ phận khác và tiền lương thấp hơn. Công ty làm vậy có đúng không? Và đối với những lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi như tôi thì có được giảm bớt giờ làm mỗi ngày hay không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Hiện tôi là nhân viên kinh doanh đang trong thời gian thử việc được 1 tháng. Tôi mới phát hiện tôi mang thai trong thời gian thử việc. Như vậy tôi muốn hỏi công ty có được chấm dứt hợp đồng với lao động nữ mang thai trong thời gian thử việc không? Và tôi có được hưởng trợ cấp chế độ thai sản khi trong quá trình thử việc không?
Cho tôi hỏi lao động nữ đi làm sớm khi chưa nghỉ hết thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản có cần nộp giấy chứng nhận sức khỏe không? Tôi là lao động nữ muốn đi làm sớm khi chưa nghỉ hết thời gian nghỉ thai sản. Vậy tôi có cần nộp giấy chứng nhận sức khỏe không? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Quỳnh Hoa đến từ Đồng Nai.
Tôi muốn hỏi xử lý trong trường hợp bố trí lao động nữ mang thai 08 tháng làm việc 8 tiếng/ ngày. Công ty tôi có một lao động nữ mang thai 08 tháng nhưng do công ty tôi không biết, chị ấy không báo về việc mang thai nên công ty vẫn bố trí lao động nữ mang thai này làm công việc nặng nhọc 8 tiếng/ngày và tăng ca ban đêm. Trong trường hợp này công