Theo tôi được biết, hiện nay nhà nước có quy định chính sách tín dụng ưu đãi áp dụng đối với một số trường hợp để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Vậy hộ nghèo dân tộc Kinh cư trú ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số được vay vốn hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề không? Nếu được, mức cho vay và thời hạn cho vay, lãi suất cho vay cụ thể là bao nhiêu? Nguồn vốn cho vay và cơ chế cấp bù lãi suất được quy định như thế nào?
Tôi được giao giữ chức trưởng phòng giao dịch của một quỹ tín dụng nhân dân. Hiện tôi nhận thấy phòng giao dịch này không còn đủ khả năng hoạt động nữa nên muốn đề nghị làm thủ tục tự nguyện chấm dứt hoạt động. Không biết đề nghị này có thể thực hiện được không? Trong trường hợp tự nguyện chấm dứt hoạt động thì có cần phải công bố thông tin hay không?
Doanh nghiệp tham gia dự án trồng dược liệu quý tại địa bàn đồng bào dân tộc thiểu số có được hỗ trợ vay vốn hay không? Nếu được hỗ trợ vay vốn, thời hạn và lãi suất cho vay được quy định cụ thể như thế nào? Việc cho vay nói trên được thực hiện dựa trên nguyên tắc gì?
Tôi muốn biết trong trường hợp có một khoản nợ đã quá hạn 100 ngày thì có được xếp vào nhóm nợ xấu hay không? Nếu chỉ tiêu về khả năng trả nợ suy giảm liên tục qua ba lần đánh giá thì sẽ xếp khoản nợ đó vào nhóm nào? Những khoản nợ nào được xem là nợ xấu theo quy định của pháp luật hiện hành?
Tôi muốn biết là hiện nay, ở từng tổ chức tín dụng riêng lẻ trong hệ thống tổ chức tín dụng nói chung, việc thu nợ được thực hiện như thế nào? Tổ chức tín dụng được quyền áp dụng cách thu nợ khác nhau đối với các khoản vay hay không? Khách hàng có thể thỏa thuận về việc thu nợ với tổ chức tín dụng hay không?
Tôi muốn hỏi doanh nghiệp có được sử dụng thẻ tín dụng hay không? Hoạt động cấp tín dụng qua thẻ tín dụng nói chung được thực hiện như thế nào? Với việc quy định các giao dịch trên 20 triệu bắt buộc phải sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt để được khấu từ thuế cũng như tính các chi phí được trừ khi Quyết toán thuế. Vậy thanh toán bằng thẻ tín dụng của doanh nghiệp có được coi thanh toán không dùng tiền mặt không?
Sắp tới đây tôi dự định làm hồ sơ đề nghị thành lập phòng giao dịch của quỹ tín dụng nhân dân. Điều kiện cần đáp ứng là gì? Tôi muốn biết về thành phần hồ sơ đề nghị thành lập phòng giao dịch có bao gồm thông tin về toàn bộ nhân sự trong đề án thành lập hay không? Trình tự chấp thuận cụ thể như thế nào?
Theo tôi được biết, Quỹ đầu tư phát triển địa phương là một quỹ tài chính. Vậy Quỹ này có thể mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước không? Có thể thực hiện hoạt động cho vay không? Điều kiện để thực hiện hoạt động cho vay đối với Quỹ đầu tư phát triển địa phương là gì?
Công tác quyết toán và tổng hợp quyết toán hỗ trợ lãi suất hàng năm được thực hiện như thế nào? Theo tôi được biết, pháp luật hiện hành quy định rất nhiều điều kiện để khách hàng được hỗ trợ lãi suất. Vậy nếu phát hiện những trường hợp khoản vay không thuộc đối tượng được hỗ trợ lãi suất nhưng đã được hỗ trợ thì xử lý như thế nào? Nếu ngân sách nhà nước đã quyết toán thì sao? Xin giải đáp giúp tôi.
Theo tôi được biết, ngân hàng hợp tác xã có thể mở phòng giao dịch để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được ngân hàng hợp tác xã giao cho. Tôi muốn hỏi phòng giao dịch ngân hàng hợp tác xã có thể đăng ký địa bàn hoạt động phạm vi liên tỉnh hay không? Nếu chỉ hoạt động trên phạm vi một tỉnh thì có thể đăng ký thay đổi địa điểm đặt trụ sở phòng giao dịch từ tỉnh này sang tỉnh khác được không?
Tôi muốn biết một ngân hàng hợp tác xã có thể thành lập tối đa bao nhiêu chi nhánh? Có thể thành lập trên phạm vi nhiêu tỉnh hay không? Trong quy định về trình tự thành lập chi nhánh ngân hàng hợp tác xã, có quy định nào bắt buộc chi nhánh phải khai trương hoạt động ngay sau khi thành lập hay không? Yêu cầu cần đáp ứng để khai trương hoạt động chi nhánh là gì?
Theo tôi được biết, Nhà nước có ban hành quy định về chính sách ưu đãi cho đồng bào hộ nghèo dân tộc thiểu số. Vậy đối với nhu cầu hỗ trợ đất ở, nhà ở, điều kiện cụ thể cần đáp ứng là gì? Nguyên tắc cho vay vốn và nguồn vốn cho vay được lấy từ đâu?
Quỹ tín dụng nhân dân có thể cho vay đối với khách hàng là cá nhân không phải là thành viên của quỹ hay không? Tôi biết Quỹ tín dụng nhân dân được thành lập nhằm mục đích hỗ trợ sản xuất, kinh doanh trong phạm vi địa phương. Vậy Ủy ban nhân dân có vai trò gì trong quá trình thành lập Quỹ tín dụng nhân dân? Ủy ban nhân dân có thẩm quyền cấp giấy phép cho Quỹ tín dụng nhân dân không?
Chi nhánh có thuộc mạng lưới hoạt động của ngân hàng hợp tác xã hay không? Để thành lập chi nhánh chỉ cần đảm bảo các điều kiện về vốn và lãi hoạt động đã đủ hay chưa? Hồ sơ đề nghị thành lập đối với chi nhánh ngân hàng hợp tác xã là gì?
Theo tôi được biết, ngân hàng hợp tác xã có thể được tổ chức hoạt động dưới hình thức phòng giao dịch. Vậy có thể thành lập mới tối đa bao nhiêu phòng giao dịch trong thời gian 01 năm? Điều kiện và hồ sơ thành lập phòng giao dịch của ngân hàng hợp tác xã là gì? Trường hợp đã thành lập rồi có thể đổi tên phòng giao dịch hay không?
Theo Thông tư 09/2018/TT-NHNN, cụ thể tại khoản 3 Điều 5: "Tổng mức dư nợ cấp tín dụng của phòng giao dịch của quỹ tín dụng nhân dân đối với một khách hàng đảm bảo tuân thủ theo quy định về giới hạn cấp tín dụng tại Luật Các tổ chức tín dụng, các quy định pháp luật có liên quan và không được vượt quá 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng)". Tức là phòng giao dịch bên mình sẽ ko được giải ngân những món trên 100 triệu đồng. Thông thư này có hiệu lực từ ngày 15/06/2018. Vậy những món vay đã giải ngân trước ngày 15/06/2018 chưa đến ngày đến hạn vậy có cần phải thu hồi không? Hoạt động của mạng lưới quỹ tín dụng nhân dân nói riêng và tổ chức tín dụng là hợp tác xã nói chung được quy định như thế nào?
Mẹ tôi là cán bộ nhà nước. Do điều kiện kinh tế hạn chế, nhà ở đã xuống cấp, nên gia đình tôi có nhu cầu vay vốn ngân hàng để mua nhà ở thương mại theo chương trình hỗ trợ của Chính phủ. Tôi xin hỏi, mẹ tôi có thuộc đối tượng được vay vốn hỗ trợ hay không? Nhà ở thương mại được cán bộ nhà nước vay vốn hỗ trợ để mua phải đáp ứng điều kiện gì? Điều kiện mẹ tôi cần đáp ứng để được vay vốn là gì?
Chị muốn hỏi việc liệu có được xem là cho vay ra nước ngoài đối với trường hợp có một tổ chức tín dụng ở Việt Nam cấp tín dụng cho một doanh nghiệp nước ngoài trong một thời hạn nhất định hay không? Liệu doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài có được cấp tín dụng theo hình thức cho vay ra nước ngoài không? Doanh nghiệp được cho vay ra nước ngoài nếu đáp ứng điều kiện thì thực hiện đăng ký khoản cho vay theo trình tự nào?
Theo tôi được biết, pháp nhân nước ngoài nếu hoạt động tại Việt Nam thì vẫn có thể được cho vay bởi các tổ chức tín dụng tại Việt Nam đúng không? Điều kiện để được cho vay là gì? Mức cho vay tối đa là bao nhiêu? Việc lập thỏa thuận cho vay cụ thể gồm những nội dung gì?