Người vợ bị cưỡng ép kết hôn thì có được tự mình yêu cầu Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật không? Khi Toà án đang giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên muốn công nhận quan hệ hôn nhân thì có được chấp thuận không?
Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
(Theo khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014)
Tải trọn bộ các văn bản về Kết hôn trái pháp luật hiện hành: Tải về
Xử lý việc kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật | Xử lý việc kết hôn trái pháp luật
Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật | Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Người vợ bị cưỡng ép kết hôn thì có được tự mình yêu cầu Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật không? Khi Toà án đang giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên muốn công nhận quan hệ hôn nhân thì có được chấp thuận không?
Khi nào bị xem là kết hôn trái pháp luật? Người nào sẽ có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật? Các trường hợp kết hôn trái pháp luật đều bị Tòa án giải quyết hủy khi có yêu cầu có đúng không?
Tôi xin hỏi trường hợp người đang có vợ mà kết hôn với người khác có xem là vi phạm pháp luật không? Người vợ hợp pháp có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật không? Câu hỏi của chị B đến từ (Sóc Trăng).
Sau khi kết hôn được 01 năm, tôi và gia đình mới biết vợ mình trước đây là gái mại dâm chứ không phải là giáo viên tiểu học như thông tin ban đầu do vợ tôi cung cấp. Biết chuyện, mẹ tôi bắt tôi phải ly hôn, nếu không bà sẽ yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn này, mặc dù tôi rất yêu vợ và không muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân. Việc kết hôn của tôi với cô ấy có bị coi là trái pháp luật không? Và mẹ tôi có được yêu cầu hủy kết hôn không? Câu hỏi của anh X (Hòa Bình).
Cha mẹ ép buộc con kết hôn trái với ý muốn để lấy tiền sính lễ từ nhà trai để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì có bị xử phạt hay không? Nếu cả hai bên đã đủ điều kiện kết hôn và muốn yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì có được không? Tôi mong sớm nhận được câu trả lời. Chị T.P (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi tục bắt vợ có được xem là hành vi cưỡng ép kết hôn hay không? Và hành vi bắt vợ có bị xử phạt hay không? Tục bắt vợ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Câu hỏi của anh T.L (Long An).
Tôi muốn hỏi Án lệ số 53/2022/AL về việc hủy kết hôn trái pháp luật có nội dung như thế nào? - câu hỏi của chị R.D (Hà Giang)
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì người đủ tuổi kết hôn được xác định thế nào? Người không xác định được tháng sinh thì được xem đủ tuổi kết hôn khi nào? Câu hỏi của anh Q.M đến từ Đồng Nai.
Tiêu chí phân biệt sự khác nhau giữa ly hôn với huỷ hôn trái pháp luật bao gồm những tiêu chí nào? chị Hà - Thái Bình.
Người chồng sinh ngày 01/9/2002, người vợ sinh ngày 15/12/2002. Ngày 09/6/2022 hai vợ chồng đăng ký kết hôn. Bây giờ (tháng 3/2023), Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tại phiên họp, có một bên yêu cầu giải quyết ly hôn. Vậy Tòa án sẽ xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của bạn Hồng Anh đến từ Trà Vinh.
Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật quy định như thế nào? Hai vợ chồng đăng ký kết hôn khi chưa đủ tuổi (người chồng sinh ngày 15/5/2004, người vợ sinh ngày 17/6/2004). Hai vợ chồng đăng ký kết hôn vào tháng 2/2022. Đến thời điểm hiện tại (ngày 24/3/2023), Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tại phiên họp, cả hai bên đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân. Vậy Tòa án sẽ xử lý như thế nào? Trên đây là một vài thắc mắc của chị Thanh Mai ở Long Thành.
Cho tôi hỏi làm sao để phân biệt phân biệt hủy kết hôn trái pháp luật và không công nhận quan hệ vợ chồng? Mong được giải đáp. - Thắc mắc của anh Vũ (Quảng Bình)
Em gái tôi kết hôn khi chưa đủ 18 nhưng vẫn được cấp giấy chứng nhận kết hôn do khai sai tuổi. Sau đó 2 năm thì em tôi sinh em bé, vì mâu thuẫn vợ chồng nên em tôi và chồng quyết định ly hôn, tuy nhiên khi nộp hồ sơ tại tòa, tòa lại tuyên bố việc kết hôn trái pháp luật. Vậy cho tôi hỏi, sau ly hôn em gái tôi có được quyền yêu cầu chồng cũ cấp dưỡng cho con của em ấy không? Câu hỏi của chị My đến từ Huế.
Cho hỏi cần lưu ý những điểm nào về điều kiện kết hôn khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật? Câu hỏi của chị Hằng đến từ Bình Dương.
Em ơi cho chị hỏi: Đề nghị tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật có thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện không? Cụ thể là trường hợp như sau: Cô Trang có trình 1 bản trích lục giấy đăng ký kết hôn của ông Thanh (bố cô Trang) và bà Huyền (mẹ cô Trang) tại quê ở tỉnh Tiền giang vào năm 1980. Năm 2006 ông Thanh có đăng ký kết hôn với bà Ngân tại tỉnh Bình Phước. Nay cô Trang yêu cầu Ủy ban nhân dân huyện hủy kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên cán bộ hướng dẫn, cô Trang làm đơn đề nghị Tòa án huyện là cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Nhưng cô Trang không đồng ý và vẫn giữ nguyên đề nghị Ủy ban nhân dân huyện có trách nhiệm đề nghị tòa án giải quyết chứ không phải là trách nhiệm của cô ấy.
Tôi có trường hợp cô A là con gái của ông B có trình 1 bản trích lục giấy đăng ký kết hôn của ông B và mẹ cô A là bà C tại quê ở tỉnh T vào năm 1980. Tuy nhiên vào năm 2006 ông B có đăng ký kết hôn với bà N tại xã LH, huyện P, tỉnh BP. Nay cô A yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp huyện P hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên cán bộ lại hướng dẫn cô A làm đơn đề nghị tòa án nhân dân huyện là cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Nhưng cô A không đồng ý và vẫn giữ nguyên đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp huyện có trách nhiệm đề nghị tòa án giải quyết chứ không phải là trách nhiệm của cô ấy. Vậy cho tôi hỏi việc đề nghị tòa án tuyên hủy việc kết hôn trái pháp luật có thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện không? Câu hỏi của anh Thái Sơn ở Hà Giang.
Nữ 16 tuổi đã đủ tuổi kết hôn theo luật hôn nhân hay chưa? Ban tư vấn cho tôi biết việc kết hôn mà không đăng ký là không đúng luật hôn nhân đúng không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Trâm đến từ Vũng Tàu.
Những trường hợp nào được xem là kết hôn trái pháp luật? Yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật nhưng tại thời điểm giải quyết yêu cầu mà cả 2 kết hôn đã đủ điều kiện thì Tòa án sẽ giải quyết như thế nào?
Cho tôi hỏi ai là người có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật? Xử lý việc kết hôn trái pháp luật như thế nào? Nếu A và tôi sống chung với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn, sau đó A lại kết hôn với C thì tôi có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn giữa A và C hay không? Trong trường hợp nào thì tôi được quyền yêu cầu hủy việc kết hôn này?
Tôi muốn hỏi mức xử phạt kết hôn trái luật được quy định như thế nào? Tôi kết hôn cách đây 04 năm nhưng sau khi kết hôn được 02 năm tôi sang Hàn Quốc lao động chưa về Việt Nam lần nào. Tôi phát hiện chồng tôi ở nhà chung sống với một người phụ nữ khác và đang chuẩn bị đám cưới. Tôi rất sốc. Tôi muốn hỏi chồng của tôi có được làm như vậy không?