Tổng hợp hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025? Hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cận cảnh siêu rõ nét?
Tổng hợp hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025? Hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cận cảnh siêu rõ nét?
Ngày 2/5/2025, xá lợi Đức Phật (bảo vật quốc gia Ấn Độ) đã được cung rước về tôn trí tại chùa Thanh Tâm.
Dưới đây là tổng hợp hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cận cảnh siêu rõ nét:
Thông tin Tổng hợp hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025? Hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cận cảnh siêu rõ nét từ Internet.
*Trên đây là "Tổng hợp hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025? Hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cận cảnh siêu rõ nét?"
Tổng hợp hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025? Hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cận cảnh siêu rõ nét? (Hình từ Internet)
Nguyên nhân hình thành xá lợi Phật là gì?
Nguyên nhân hình thành xá lợi là một hiện tượng vừa mang tính tâm linh vừa được lý giải dưới nhiều góc độ trong Phật giáo, đặc biệt gắn liền với đạo hạnh và công phu tu tập của người hành đạo.
1. Theo quan điểm Phật giáo
Trong giáo lý nhà Phật, xá lợi là sự kết tinh từ giới – định – tuệ của những bậc giác ngộ hay cao tăng đắc đạo. Người đạt đến trình độ cao trong thiền định, sống thanh tịnh, không tham – sân – si, sẽ khiến thân tâm trở nên thanh tịnh, và sau khi viên tịch, năng lượng công đức ấy kết tụ lại thành những viên xá lợi.
Xá lợi không hình thành do yếu tố vật lý thông thường mà là kết quả của quá trình thanh lọc sâu sắc nơi thân – tâm – trí trong suốt đời sống tu hành.
2. Theo một số giải thích hiện đại
Dù chưa có lời giải khoa học tuyệt đối, một số nhà nghiên cứu cho rằng:
- Chế độ ăn uống thanh đạm, sống điều độ, không sát sinh, không tích độc tố vào cơ thể giúp cấu trúc xương và tế bào trở nên “sạch” hơn.
- Những viên xá lợi có thể là sản phẩm khoáng hóa của các thành phần vi lượng trong cơ thể, hình thành sau khi thiêu ở nhiệt độ cao, nhưng điều đó không lý giải được sự đa dạng về màu sắc, ánh sáng và tính “sinh động” của xá lợi.
Đây là một hiện tượng linh thiêng, được xem là dấu hiệu chứng ngộ và thành tựu tâm linh trong Phật giáo.
Thông tin "Nguyên nhân hình thành xá lợi Phật là gì?" nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Người tham gia lễ hội có quyền và trách nhiệm gì?
Căn cứ theo Điều 6 Nghị định 110/2018/NĐ-CP quy định người tham gia lễ hội có quyền và trách nhiệm như sau:
Người tham gia lễ hội có các quyền sau:
- Thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, tôn trọng những giá trị đạo đức, văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng;
- Thể hiện mong muốn Điều tốt đẹp, may mắn đến với cá nhân, gia đình, quê hương và đất nước;
- Được giao lưu, sinh hoạt văn hóa và hưởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần.
Người tham gia lễ hội có các trách nhiệm sau:
- Chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật; nội quy thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội;
- Ứng xử có văn hóa trong hoạt động lễ hội; trang phục lịch sự, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam; không nói tục, chửi thề xúc phạm tâm linh, gây ảnh hưởng xấu tới không khí trang nghiêm của lễ hội;
- Thắp hương, đốt vàng mã đúng nơi quy định; không chen lấn, xô đẩy gây mất trật tự an ninh; giữ gìn vệ sinh môi trường;
- Không tổ chức hoặc tham gia các hoạt động mê tín, dị đoan, cờ bạc và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
- Không thực hiện việc đổi tiền có chênh lệch giá trong khu vực di tích, lễ hội;
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngoài việc chấp hành nghiêm quy định trên còn phải thực hiện các quy định sau: không đi lễ hội trong giờ hành chính; không dùng xe công và các phương tiện công (hoặc thuê khoán phương tiện) tham gia lễ hội (trừ trường hợp thuộc thành phần tham gia tổ chức lễ hội hoặc được giao thực thi nhiệm vụ).
Lưu ý:
- Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
- Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng; các lễ nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội.
(Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016)










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Lượng mưa là gì? Đơn vị đo lượng mưa được tính bằng gì? Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa là yêu cầu cần đạt trong chương trình Địa lý lớp mấy?
- Quỹ của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được xây dựng từ đâu? Tiêu chuẩn giáo viên làm Tổng phụ trách Đội?
- Lớp 9 lên lớp 10 thi mấy môn? Học sinh đạt giải trong các cuộc thi quốc tế có được tuyển thẳng vào lớp 10 không?
- Trách nhiệm phòng chống HIV AIDS của Bộ Giáo dục và Đào tạo là gì? 12 hành vi bị nghiêm cấm trong phòng chống HIV AIDS?
- Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực II quản lý nhà nước trên địa bàn nào? Có tư cách pháp nhân không?