Toàn văn Nghị định 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cụ thể ra sao?
Toàn văn Nghị định 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cụ thể ra sao?
Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 32/2025/NĐ-CP quy định như sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Ban Tổ chức - Cán bộ.
2. Ban Tài chính và Quản lý khoa học.
3. Ban Hợp tác quốc tế.
4. Văn phòng.
5. Viện Nhà nước và Pháp luật.
6. Viện Triết học.
7. Viện Nghiên cứu Con người, Gia đình và Giới.
8. Viện Nghiên cứu Văn hóa.
9. Viện Dân tộc học và Tôn giáo học.
10. Viện Sử học.
11. Viện Văn học.
12. Viện Ngôn ngữ học.
13. Viện Xã hội học và Tâm lý học.
14. Viện Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương.
15. Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và Châu Phi.
16. Viện Nghiên cứu Châu Âu và Châu Mỹ.
17. Viện Kinh tế Việt Nam và Thế giới.
18. Viện Địa lý nhân văn và Phát triển bền vững.
19. Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ và Tây Nguyên.
20. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.
21. Viện Khảo cổ học.
22. Viện Nghiên cứu Hán - Nôm.
23. Viện Thông tin Khoa học xã hội.
24. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
25. Học viện Khoa học xã hội.
26. Nhà xuất bản và Tạp chí Khoa học xã hội.
Các đơn vị quy định từ khoản 1 đến khoản 4 Điều này là các đơn vị chuyên môn giúp việc cho Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Văn phòng được tổ chức 10 phòng.
Các đơn vị quy định từ khoản 5 đến khoản 23 Điều này là các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
Các đơn vị quy định từ khoản 24 đến khoản 26 Điều này là các đơn vị sự nghiệp công lập khác.
Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc và trực thuộc.
Theo đó, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 26 đơn vị trực thuộc, gồm:
1. Ban Tổ chức - Cán bộ.
2. Ban Tài chính và Quản lý khoa học.
3. Ban Hợp tác quốc tế.
4. Văn phòng.
5. Viện Nhà nước và Pháp luật.
6. Viện Triết học.
7. Viện Nghiên cứu Con người, Gia đình và Giới.
8. Viện Nghiên cứu Văn hóa.
9. Viện Dân tộc học và Tôn giáo học.
10. Viện Sử học.
11. Viện Văn học.
12. Viện Ngôn ngữ học.
13. Viện Xã hội học và Tâm lý học.
14. Viện Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương.
15. Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và Châu Phi.
16. Viện Nghiên cứu Châu Âu và Châu Mỹ.
17. Viện Kinh tế Việt Nam và Thế giới.
18. Viện Địa lý nhân văn và Phát triển bền vững.
19. Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ và Tây Nguyên.
20. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.
21. Viện Khảo cổ học.
22. Viện Nghiên cứu Hán - Nôm.
23. Viện Thông tin Khoa học xã hội.
24. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
25. Học viện Khoa học xã hội.
26. Nhà xuất bản và Tạp chí Khoa học xã hội.
Theo Nghị định 32/2025/NĐ-CP, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực hiện nhiệm vụ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, các chương trình, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, các dự án, đề án quan trọng của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; tư vấn chính sách, tham gia thẩm định khoa học các đề án, dự án quan trọng trong lĩnh vực khoa học xã hội theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; quyết định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền của Viện theo quy định của pháp luật.
Toàn văn Nghị định 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cụ thể ra sao?
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có bao nhiêu chủ tịch?
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 32/2025/NĐ-CP quy định như sau:
Lãnh đạo Viện
1. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có Chủ tịch và không quá 04 Phó Chủ tịch.
2. Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
3. Các Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; có trách nhiệm giúp Chủ tịch Viện chỉ đạo, giải quyết một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Viện, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Theo đó, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 1 Chủ tịch và không quá 04 Phó Chủ tịch.
Nghị định 32/2025/NĐ-CP có hiệu lực từ khi nào?
Căn cứ theo Điều 6 Nghị định 32/2025/NĐ-CP quy định hiệu lực và trách nhiệm thi hành như sau:
Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 3 năm 2025; thay thế Nghị định số 108/2022/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
2. Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
Theo đó, Nghị định 32/2025/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01 tháng 3 năm 2025




- Lao động hợp đồng được nhận tiền Nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 178 không? Nếu được thì cần điều kiện gì?
- Nghỉ thôi việc: Chốt khen thưởng cán bộ công chức, viên chức và người lao động tại khu vực thủ đô cụ thể trong trường hợp nào?
- Ưu tiên nghỉ thôi việc: Tuổi nghỉ hưu công chức viên chức còn dưới 10 năm thì thuộc hàng ưu tiên nhất khi xét hưởng chính sách tại khu vực thủ đô đúng không?
- Tổng hợp lời chúc Valentine Đen 2025 hay, ngắn gọn, độc đáo nhất? Công ty có phải tặng quà cho người lao động vào Valentine Đen 2025 không?
- Cách tính tiền trợ cấp Nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 178, cụ thể được nhận bao nhiêu tiền?