bệnh tật).
2. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:
a) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định
sơ sức khỏe cá nhân của người lao động;
b) Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật của tất cả người lao động đang làm việc tại cơ sở lao động (sau đây gọi tắt là Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật).
2. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:
a) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc
cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng, dịch thuật sang tiếng Việt và được cơ quan có thẩm quyền công nhận.
- Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền đủ điều kiện khám, chứng thực (trong thời hạn 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ).
- Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).
- 04 ảnh (4 x 6 cm).
- Phiếu lý lịch tư pháp.
* Lệ
tuyển viên chức: Tại đây
- Sơ yếu lý lịch tự thuật (có dán ảnh 4×6) có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền
- Bản sao văn bằng kết quả học tập, chứng chỉ, theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển. Bản sao công chứng Giấy công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp.
- Lý lịch
trí việc làm đã được các cơ sở giáo dục đào tạo cấp trước ngày nộp Phiếu đăng ký dự tuyển; không sử dụng giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, giấy chứng nhận đã hoàn thành kỳ thi chờ cấp chứng chỉ… để thay thế các văn bằng, chứng chỉ theo quy định;
– Người đăng ký dự tuyển viên chức chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin kê khai tại
công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
- Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng
nhận tại thời điểm đăng ký dự tuyển.
(3) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh tuyển chọn được cơ quan có thẩm quyền xác nhận trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ.
(4) Bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định của pháp luật tại thời điểm đăng ký dự tuyển.
(5) Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp
cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ; bản sao giấy khai sinh, giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân chứng thực.
- Bản sao văn bằng, chứng chỉ và kết quả học tập theo yêu cầu của vị trí dự tuyển, được cơ quan có thẩm quyền chứng thực. Trường hợp có văn bằng, chứng chỉ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp
1. Sổ bảo hiểm xã hội.
2. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động.
3. Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộp thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:
a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;
b
gian công tác trước đây (nêu có).
Lưu ý:
- Đối với thí sinh có bằng tốt nghiệp Đại học, sau Đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp, khi nộp hồ sơ dự tuyển cần nộp kèm cả bản công chứng dịch thuật của văn bằng và bảng điểm học tập sang tiếng Việt.
- Văn bằng, chứng chỉ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận
các thông tin cơ bản về người lao động, gồm: họ tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; nơi cư trú; số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; trình độ chuyên môn kỹ thuật; bậc trình độ kỹ năng nghề; vị trí việc làm; loại hợp đồng lao động; thời điểm bắt đầu làm việc; tham gia bảo hiểm xã hội; tiền lương; nâng bậc, nâng
danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc
công việc, nhiệm vụ lao động.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và
Cho tôi hỏi danh mục công việc ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản của người lao động được quy định như thế nào? Để bảo vệ mình, người lao động khi làm công việc ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh sản cần lưu ý điều gì? Câu hỏi của chị H.T (Kiên Giang)
trong tuyển dụng thì phải nộp kèm Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên được cơ quan có thẩm quyền chứng thực.
+ Trường hợp người đăng ký dự tuyển đang là viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước, người làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã; sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội nhân dân và công an
quy định:
a) Đối với ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương:
Người đứng đầu cơ quan quản lý công chức ra quyết định bổ nhiệm ngạch và xếp lương đối với công chức trúng tuyển sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ (đối với các cơ quan nhà nước) hoặc Ban Tổ chức Trung ương (đối với các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt
họ tên thí sinh, địa chỉ liên lạc, số điện thoại) tại địa điểm tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển hoặc gửi theo đường bưu chính, trong đó lưu ý các nội dung sau:
+ Người đăng ký dự tuyển công chức kê khai các bằng cấp, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm đã được các cơ sở giáo dục và đào tạo cấp trước ngày nộp Phiếu đăng ký dự tuyển; không sử
tiền lương;
i) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
2. Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
3. Người sử dụng lao động
nghiệp;
+ Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
Trợ cấp tuất hằng tháng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng như sau:
- Những người thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất