công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần của công chức.
Chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công việc của Chi cục.
- Kiểm tra, đôn đốc, điều phối công chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các vụ, đơn vị trong Cục thuộc Bộ và các cơ
, tuần của công chức.
Chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công việc của Chi cục.
- Kiểm tra, đôn đốc, điều phối công chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các vụ, đơn vị trong Cục thuộc Bộ và các cơ quan liên quan thực hiện chương
của các phòng.
- Chỉ đạo hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần của công chức.
Chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công việc của Chi cục
- Kiểm tra, đôn đốc, điều phối công chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức
Phục vụ bàn theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia là gì?
Theo Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 1167/QĐ-LĐTBXH năm 2019 thì Phục vụ bàn theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề dịch vụ nhà hàng được quy định như sau:
Bộ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia nghề Dịch vụ nhà hàng bao gồm các vị trí công việc từ nhân viên phục vụ cho tới
.
- Chỉ đạo hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần của công chức.
Chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công việc của Cục thuộc Bộ.
- Kiểm tra, đôn đốc, điều phối công chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc
hiện thử nghiệm, nếu có;
- nhận dạng phương pháp thử nghiệm được sử dụng;
- viện dẫn đến quy trình lấy mẫu, nếu liên quan;
- bất kỳ sai khác nào, thêm hoặc bớt so với phương pháp thử nghiệm và bất kỳ thông tin nào khác liên quan đến các thử nghiệm cụ thể, ví dụ như điều kiện môi trường hoặc phương pháp hoặc quy trình thử nghiệm;
- phép đo, kiểm
Tổng cục trưởng và tương đương là ai?
Căn cứ tại Điều 17 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Tổng cục trưởng và tương đương
1. Tổng cục trưởng và tương đương là người đứng đầu Tổng cục, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện việc hoạch định chính sách, thực hiện quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với
Phó Giám đốc Sở và tương đương phải có năng lực như thế nào?
Căn cứ tại Điều 7 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Về năng lực và uy tín
1. Có tư duy đổi mới, phương pháp làm việc khoa học; có năng lực tổng hợp, phân tích và dự báo.
2. Nắm vững các nội dung về quản lý nhà nước, quy định của pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực; có khả năng phát hiện
Phó Vụ trưởng thuộc Tổng cục cần có ý thức tổ chức kỷ luật như thế nào?
Căn cứ tại Điều 5 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Về đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật
1. Có phẩm chất đạo đức trong sáng, mẫu mực; lối sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, giản dị; có tinh thần cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; không tham nhũng, vụ lợi
Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ là ai?
Căn cứ tại Điều 11 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ
1. Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ là người đứng đầu Vụ, đơn vị tương đương thuộc Bộ, có nhiệm vụ tham mưu tổng hợp, tham mưu quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, chuyên ngành trong phạm vi cả nước hoặc tham
Phó Vụ trưởng và tương đương thuộc Tổng cục cần có năng lực như thế nào?
Căn cứ tại Điều 7 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Về năng lực và uy tín
1. Có tư duy đổi mới, phương pháp làm việc khoa học; có năng lực tổng hợp, phân tích và dự báo.
2. Nắm vững các nội dung về quản lý nhà nước, quy định của pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực; có khả
Mức lương tối thiểu vùng là gì?
Hiện nay, Bộ luật Lao động 2019 chỉ đưa ra định nghĩa về mức lương tối thiểu. Mức lương này đang được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ.
Như vậy, có thể hiểu, lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo
làm việc trong nghiên cứu và phát triển các loại thuốc, kiểm tra chất lượng và an toàn của sản phẩm dược phẩm.
3. Chuyên gia hóa phân tích
Các chuyên gia hóa phân tích thường được tuyển dụng trong các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu, công ty dược phẩm và các lĩnh vực khác để phân tích mẫu và thực hiện các thử nghiệm hoá học phức tạp.
4. Quản lý
có thể gây tổn thương cho mắt, hãy sử dụng kính bảo hộ có tính năng chống UV.
Điều chỉnh ánh sáng làm việc: Nếu có thể, sử dụng ánh sáng nhân tạo bảo vệ khỏi tia UV và giảm độ sáng mặt trời. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn làm việc trong môi trường đòi hỏi ánh sáng mạnh hoặc trong thời gian dài.
Nghỉ mắt thường xuyên: Trong quá trình làm việc
động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người học (kiểm tra, theo dõi sức khỏe định kỳ; phối hợp tổ chức thăm khám, điều trị theo chuyên khoa; sơ cứu, cấp cứu; tư vấn sức khỏe; hướng dẫn tổ chức bữa ăn dinh dưỡng...);
b) Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe (biên soạn, tìm kiếm các tài liệu truyền thông; tổ chức truyền thông, giáo
2019).
(3) Hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam (khoản 2 Điều 151 Bộ luật Lao động 2019).
(4) Phải gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động (khoản 4 Điều 177 Bộ
lương hưu của công chức, viên chức thuộc diện được tăng tiền lương cũng sẽ tăng theo.
Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định bằng mức lương cơ sở.
Do đó, có thể thấy khi thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 sẽ bỏ lương cơ sở lúc này sẽ dẫn đến mức
Đối tượng nào được điều chỉnh lương hưu theo Nghị định 75?
Căn cứ tại Điều 1 Nghị định 75/2024/NĐ-CP quy định Nghị định 75 điều chỉnh mức lương hưu đối với các đối tượng hưởng lương hưu trước ngày 01 tháng 7 năm 2024, bao gồm:
(1) Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự
người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc; không tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất 01 lần trong 06 tháng hoặc không bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi;
c) Sử dụng lao động chưa thành niên làm việc quá thời giờ làm việc quy định tại Điều 146 của Bộ luật Lao động;
d) Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm
này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm