chức, viên chức và người lao động của Kiểm toán Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1368/QĐ-KTNN năm 2023 quy định như sau:
Thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng công chức, viên chức
1. Công chức, viên chức căn cứ chức trách, nhiệm vụ được giao tự nhận xét, đánh giá quá trình công tác và chịu trách nhiệm về kết quả tự nhận xét, đánh giá, xếp
xuất bổ sung phụ cấp chức vụ cho sĩ quan kiêm nhiệm nhiều chức vụ?
Ngày 24/11, tại Hà Nội, Tổng cục Hậu cần tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Thượng tướng- Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Tại hội nghị, Ban Tổ chức đã công bố các quyết định khen
từ Internet)
Nhiệm vụ của công chức Văn phòng thống kê cấp xã là gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 11 Nghị định 33/2023/NĐ-CP quy định nhiệm vụ của công chức Văn phòng thống kê cấp xã như sau:
- Tham mưu xây dựng và theo dõi việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, lịch làm việc định kỳ, đột xuất của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân
Tôi muốn hỏi, công đoàn có được sử dụng tài chính của mình để tổ chức liên hoan ngày 8/3 cho người lao động nữ không? Hiện tại tôi đang làm việc tại một công ty, sắp tới ngày 8/3 công đoàn có được sử dụng tài chính của mình để tổ chức liên hoan ngày 8/3 cho người lao động nữ không? Và nguyên tắc quản lý và sử dụng tài chính công đoàn được quy định
bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.
3. Tại thời
Quyền lợi của công chức Bộ Khoa học và Công nghệ trong công tác đào tạo, bồi dưỡng là gì?
Căn cứ theo Điều 22 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1038/QĐ-BKHCN năm 2019 như sau:
Quyền lợi của công chức, viên chức trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
1. Công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng tiêu chuẩn của ngạch công chức
, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động;
đ) Việc thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2. Hình thức kiểm tra, giám sát của người lao động thực hiện theo quy định của pháp luật.
Theo đó, người lao động được kiểm tra, giám sát việc
Bảng phân công công việc là gì? Mẫu bảng phân công công việc mới nhất hiện nay? Người lao động không hoàn thành công việc được phân công thường xuyên có bị đuổi việc? Câu hỏi của anh N.P (Kiên Giang)
sản phẩm cụ thể.
b) Đối với công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:
Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao; khối lượng, tiến độ, chất lượng thực hiện nhiệm vụ;
Thái độ phục vụ nhân dân, doanh nghiệp đối với những vị trí tiếp xúc trực tiếp hoặc trực tiếp
trường lao động; thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng theo năng suất lao động, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Theo đó, khi thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 cần đi đúng với quan
thảo Luật Nhà giáo, nhà giáo có những quyền như sau:
- Được hoạt động giảng dạy, giáo dục và đánh giá người học theo chuyên môn đào tạo.
- Tham gia đánh giá, khen thưởng, xử lý kỷ luật người học theo quy định.
- Được chủ động phân phối thời lượng và sắp xếp nội dung giáo dục, lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục đảm bảo mục tiêu giáo
người lao động.
g. Đầu tư xây dựng các thiết chế của công đoàn để phục vụ đoàn viên công đoàn và người lao động.
h. Tổ chức hoạt động về giới và bình đẳng giới.
i. Thăm hỏi, trợ cấp đoàn viên công đoàn và người lao động khi ốm đau, thai sản, hoạn nạn, khó khăn; tổ chức hoạt động chăm lo khác cho người lao động.
k. Động viên, khen thưởng người lao
động đóng góp (nếu có);
đ) Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;
e) Tình hình thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động;
g) Nội dung khác theo quy định của pháp luật.
2. Những nội dung quy định tại khoản 1
tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Ai có thẩm quyền đánh giá xếp loại chất lượng công chức?
Tại Điều 16 Nghị định 90/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
1. Đối với cán bộ
Cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thực hiện việc đánh giá
đốc. Giám đốc, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện do Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật theo quy trình bổ nhiệm và phân cấp quản lý cán bộ.
Số lượng Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định trong phạm vi số lượng Phó Giám đốc Bảo