năng và năng lực chuyên môn cao hơn, do đó, việc trả lương tối thiểu vùng cao hơn cho công việc đòi hỏi đã qua học nghề là một cách công nhận giá trị và đóng góp của họ.
- Khuyến khích đào tạo và nâng cao trình độ nghề nghiệp: Quy định về mức lương tối thiểu vùng cho người đã qua học nghề tạo động lực cho các cá nhân và tổ chức đầu tư vào việc đào
12 Điều 4 thay cho “mức lương cở sở” để làm căn cứ.
Bên cạnh đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm đánh giá tác động của quy định mới này, đồng thời:
Nghiên cứu xây dựng một số nguyên tắc cụ thể xác định mức tham chiếu để thực hiện từ ngày 01/7/2024 cũng như khi Luật có hiệu lực, đúng theo quan điểm chỉ đạo của Nghị
cải thiện tích cực;
+ Ngày càng có nhiều hành động thiết thực đóng góp vào việc phát triển kinh tế xanh;
+ Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, nhiều khu đô thị nổi lên, đặc biệt là hình thành các vùng nông thôn mới.
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, năm 2021 Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19, đặc
trước Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Cục; có trách nhiệm quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng, tổ chức trực thuộc; sắp xếp, bố trí công chức, viên chức theo cơ cấu chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ; xây dựng và ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Cục
quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.
Theo
chức, lực lượng vũ trang trong toàn bộ hệ thống chính trị.
+ Định kỳ thực hiện nâng mức tiền lương phù hợp với chỉ số giá tiêu dùng, mức tăng trưởng kinh tế và khả năng của ngân sách nhà nước.
+ Đến năm 2025, tiền lương thấp nhất của cán bộ, công chức, viên chức cao hơn mức lương thấp nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp.
- Đối với khu
, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018, chính sách cải cách tiền lương sẽ điều chỉnh, thay đổi cơ cấu tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; người lao động trong doanh nghiệp.
Trong đó, tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang sẽ được
nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động.
Việc quy định mức lương cơ sở nhân với hệ số không thể hiện rõ giá trị thực của tiền lương. Do đó, việc bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương và xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể là cần thiết.
Cải cách tiền lương từ 1/7/2024 sẽ sắp xếp các
Công việc cụ thể
Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc
1
Chỉ đạo
- Quyết định mục tiêu, chiến lược và kế hoạch phát triển trung hạn và hàng năm của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông qua quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Dự thảo được phê duyệt và trình cấp có thẩm
.250.000
15.600
Như vậy, người lao động làm việc tại vùng 1 sẽ được nhận mức lương tối thiểu cao nhất so với các vùng còn lại.
Danh mục địa bàn vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4 được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP.
Dẫn chiếu đến Danh mục địa bàn vùng 1 được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP bao
được giao;
c) Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra, làm rõ từng nội dung đã thanh tra; xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm; kiến nghị biện pháp giải quyết để chấn chỉnh hoạt động quản lý đối với các cơ quan, đơn vị, các ngành hoặc các địa phương;
d) Chủ trì hoặc tham gia tổng kết, đánh giá các cuộc thanh
động quản lý trong phạm vi lĩnh vực được giao;
d) Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện các cuộc thanh tra được giao;
đ) Tham gia xây dựng các quy trình nghiệp vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng; trực tiếp hoặc tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thanh tra viên;
e) Trong quá trình
lương tối thiểu giờ đối với người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo vùng như sau:
2. Danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
...
Theo đó, từ 01/7/2024 theo Nghị định 74/2024/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng đã được tăng lên 6% so với mức cũ.
Xem thêm:
>> Tiếp
vị và của ngành. Tham gia biên soạn bài giảng, biên tập tài liệu và giảng dạy các lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ thuộc chuyên ngành kỹ thuật đảm nhiệm;
đ) Tổng kết, phân tích, đánh giá mức độ hoàn thiện và hiệu quả của các giải pháp công nghệ trong phạm vi được giao, đề xuất biện pháp bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp; phát hiện, đề nghị
lao động:
- Danh sách lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Mẫu D02-LT);
Tải Mẫu D02-LT: Tại đây
- Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).
Tải Mẫu D01-TS: Tại đây
Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
Hướng dẫn thủ tục điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động thay đổi tiền
nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên
:
- Suy giảm khả năng lao động do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 31% trở lên;
- Được người sử dụng lao động sắp xếp công việc mới thuộc quyền quản lý phù hợp với sức khỏe, nguyện vọng của người lao động nhưng công việc đó cần phải đào tạo nghề để chuyển đổi;
- Đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp
Để được bổ nhiệm vào ngạch Kiểm toán viên chính cần có thâm niên tối thiểu bao nhiêu năm?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 24 Luật Kiểm toán nhà nước 2015 quy định như sau:
Tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch Kiểm toán viên chính
1. Nắm vững và áp dụng thành thạo quy định của pháp luật về kiểm toán nhà nước.
2. Có năng lực đề xuất, tham mưu xây dựng chiến
chức
- Định kỳ phân công bố trí lại công việc trong vị trí việc làm đối với công chức trong Cục thuộc Bộ.
- Chịu trách nhiệm hỗ trợ, theo dõi và đánh giá công chức theo phân cấp.
- Theo dõi diễn biến nhân sự, nhu cầu nhân sự của Cục thuộc Bộ; nghiên cứu, tìm hiểu và dự kiến nhân sự thay thế, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại...; báo cáo Lãnh đạo Bộ xin ý
chức.
Chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công việc của Cục thuộc Bộ.
- Kiểm tra, đôn đốc, điều phối công chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các vụ, đơn vị trong Bộ và các cơ quan liên quan thực hiện chương trình, kế hoạch công