có Vụ trưởng, các Phó Vụ trưởng và các công chức chuyên môn giúp việc.
Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực công tác của Vụ, chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng và trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ
luật về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
Các Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng điều hành các lĩnh vực công tác được phân công, chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao.
Nhiệm vụ, quyền hạn của công chức chuyên môn trong Vụ do Vụ trưởng quy định.
2. Biên chế:
Biên chế của Vụ Pháp chế do Bộ
thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng chỉ đạo, điều hành các mặt công tác của Vụ, chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Nhiệm vụ, quyền hạn của công chức chuyên môn trong Vụ do Vụ trưởng quy định.
Biên chế của Vụ Tổ chức cán bộ do Bộ trưởng quyết định trong tổng
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng chỉ đạo, điều hành các mặt công tác của Vụ được phân công, chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Nhiệm vụ, quyền hạn của công chức trong Vụ do Vụ trưởng quy định.
Biên chế công chức của Vụ Kinh tế số và Xã hội số do Bộ trưởng
hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành, trong đó có không quá 20% tiêu chí chưa bảo đảm chất lượng, tiến độ hoặc hiệu quả thấp;
c) Đơn vị hoặc lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành trên 70% các chỉ tiêu, nhiệm vụ;
d) Có ít nhất 70% đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm
công.
Đảm bảo quy trình công tác và theo đúng kế hoạch về tiến độ, chất lượng theo phân công
2
Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ
Tham gia xây dựng, hướng dẫn triển khai công tác chuyên môn, nghiệp vụ cho cấp dưới theo phân công của Lãnh đạo đơn vị và lãnh đạo phòng.
Nội dung tham gia được hoàn thành theo đúng tiến độ kế hoạch, chất
của Tổng cục theo phân cấp và theo quy định.
4
Được cung cấp thông tin chỉ đạo điều hành của Bộ trong phạm vi nhiệm vụ của Tổng cục được giao.
5
Được tham gia các cuộc họp trong và ngoài Bộ có liên quan đến công tác của Tổng cục.
...
...
II
Thẩm quyền trong quản lý cán bộ, công chức, viên chức
1
Được quyết định
thực hiện:
□ Xuất sắc
□ Tốt
□ Trung bình
□ Kém
3. Kết quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành; thực hiện chức trách, nhiệm vụ; mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các tổ chức, cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý; khả năng quy tụ, xây dựng đoàn kết nội bộ.
Có thể tham khảo các tiêu chí đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ
luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị-hành chính.
- Kiến thức khác: theo quy định của cơ quan chủ quản.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
- Có thời gian
vụ: Trưởng phòng và tương đương, Phó trưởng phòng và tương đương thuộc Cục hoặc đã có thời gian công tác trong ngành, lĩnh vực từ đủ 05 năm trở lên, trong đó 03 năm liên tục gần nhất được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Phẩm chất cá nhân
- Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
, về năng lực công tác, kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong 3 năm gần nhất;
6. Nhận xét của chi ủy nơi cư trú đối với bản thân và gia đình. Trường hợp nơi cư trú của bản thân khác với nơi cư trú của gia đình thì phải lấy nhận xét của chi ủy nơi bản thân cư trú và nơi gia đình cư trú;
7. Kết luận của cấp ủy có thẩm quyền về tiêu chuẩn chính
tạo, quản lý nhu cầu điện và tiết kiệm năng lượng.
Các văn bản tham gia về lĩnh vực hoạt động điều tiết điện lực, phát triển thị trường điện lực, quy hoạch phát triển điện lực, phát triển năng lượng tái tạo, quản lý nhu cầu điện và tiết kiệm năng lượng được thông qua, đảm bảo quy trình công tác và theo đúng kế hoạch về tiến độ, chất lượng
chịu trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước trong việc mời giảng dạy theo quy định và quyền lợi của giảng viên thỉnh giảng.
- Khi tham gia thỉnh giảng có sử dụng thời gian làm việc, thì công chức, viên chức Kiểm toán Nhà nước phải báo cáo và được sự đồng ý của thủ trưởng đơn vị nơi công tác.
Giảng viên thỉnh giảng của Kiểm toán
và báo cáo kết quả thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các hướng dẫn chuyên môn, các kế hoạch, đề án của các đơn vị về công tác y tế dự phòng trong lĩnh vực được phân công; đề xuất biện pháp giải quyết, điều chỉnh.
Báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát, đánh giá và có đề xuất kịp thời; đúng kế hoạch, được cấp thẩm quyền phê duyệt.
2
thẩm quyền ban hành của HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh trong lĩnh vực kiểm tra và rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL.
Hướng dẫn
- Chủ trì hoặc tham gia hướng dẫn triển khai thực hiện các quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chương trình, dự án, đề án của ngành
quan có thẩm quyền nơi công chức đang công tác;
- Sơ yếu lý lịch công chức theo Mẫu 2C-BNV/2008 ban hành theo Quyết định 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ (có dán ảnh và được xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi cá nhân hiện đang công tác; có giá trị trong thời hạn 06 tháng).
- Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền
trình, kế hoạch công tác chuyên môn, kế hoạch hoạt động dịch vụ, quản lý nội bộ của đơn vị sự nghiệp công lập và áp dụng các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ được giao;
- Chỉ đạo, theo dõi, nắm bắt công việc của đơn vị sự nghiệp công lập; chỉ đạo xử lý các công việc trong phạm vi được giao và báo cáo, xin ý kiến
xem xét từng trường hợp cụ thể để bố trí công tác theo hướng giảm một cấp so với chức vụ trước khi bị kỷ luật. Sau thời hạn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, nếu khắc phục tốt những sai phạm, khuyết điểm, được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện thì được cấp có thẩm quyền xem xét quy hoạch, bổ nhiệm lại chức
quản lý tài sản của Cục thuộc Bộ theo ủy quyền và quy định.
- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính của Cục thuộc Bộ theo ủy quyền, theo quy định.
Chủ trì hoặc tham gia các cuộc họp, hội nghị
- Tham dự họp cơ quan và các cuộc họp theo quy chế làm việc của Bộ, Cục thuộc Bộ.
- Chủ trì họp giao ban, triển khai nhiệm vụ của Cục thuộc Bộ
, chống tài trợ khủng bố.
Các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch, đề án, dự án được cấp có thẩm quyền thông qua.
Hướng dẫn và giải đáp
- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng hướng dẫn, giải đáp về chuyên môn, nghiệp vụ theo phân công.
- Tham gia tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ, phổ biến kinh nghiệm về công tác phòng, chống