cấp học thuộc sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo; các chuyên viên hội đồng đội các cấp hoặc là giáo viên làm tổng phụ trách Đội có kinh nghiệm và uy tín trong công tác Đội và phong trào thiếu nhi, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của ban đề thi:
a) Thực hiện việc ra đề thi, hướng dẫn chấm theo nội dung quy
cấp huyện trở lên, có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức hoạt động văn thư của cơ quan, tổ chức hoặc trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ văn thư có yêu cầu cao về trách nhiệm và bảo mật.
2. Nhiệm vụ:
a) Tham gia nghiên cứu, đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, văn bản quản lý về công tác văn thư theo thẩm quyền được giao;
b
Thủ trưởng Cơ quan điều tra làm báo cáo tự nhận xét, đánh giá trong thời gian giữ chức vụ về:
+ Phẩm chất đạo đức, lối sống.
+ Ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết nội bộ.
+ Năng lực công tác và kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
Trong đó, thể hiện rõ trong quá trình công tác có sản phẩm cụ thể, thành tích công tác, hạn chế, khuyết
chặn việc bán, chuyển giao tài sản mà không được phép của Thẩm phán; ngăn chặn việc tẩu tán tài sản; tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã khi bán, thanh lý tài sản;
d) Giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định của pháp luật;
đ) Được thuê cá nhân, tổ chức thực hiện công việc theo quy định của pháp
đồng hợp tác của tổ hợp tác, trong trường hợp người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã.
2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú của hộ gia đình, cá nhân, trong trường hợp người sử dụng lao động là hộ gia đình hoặc cá nhân.
Theo đó, thẩm quyền đồng ý việc sử dụng lao động chưa đủ
Đảng, tại tiểu mục 1 Mục IV Hướng dẫn 12-HD/BTCTW năm 2022 có nêu cụ thể các trường hợp sau đây:
- Đảng viên tuổi cao, sức yếu không thể tham gia sinh hoạt đảng được (có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền), tự làm đơn hoặc trực tiếp báo cáo với chi bộ xin giảm, miễn công tác và sinh hoạt đảng.
- Do phải đi điều trị bệnh dài ngày hoặc điều
nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Cục.
Các Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng quản lý, điều hành hoạt động của Cục; được Cục trưởng phân công trực tiếp quản lý một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về những lĩnh vực, nhiệm vụ công tác được phân công.
b) Các tổ chức trực thuộc Cục:
- Văn phòng Cục
tế, văn bản thỏa thuận khác, kế hoạch hợp tác song phương, đa phương với các đối tác nước ngoài; tham gia thúc đẩy đối tác nước ngoài hoàn tất thủ tục nội bộ cần thiết để điều ước quốc tế đã ký với Việt Nam có hiệu lực.
- Định kỳ hàng năm hoặc theo yêu cầu dự thảo báo cáo các cấp có thẩm quyền về tình hình ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thỏa
gì?
Thành phần hồ sơ:
– Đơn xin chuyển công tác có xác nhận của lãnh đạo đơn vị nơi công tác hoặc Văn bản đồng ý cho thuyên chuyển công tác (hoặc cho liên hệ công tác) của cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức;
– Sơ yếu lý lịch theo mẫu 2C/BNV có dán ảnh màu 4×6 chụp trong thời gian không quá 06 tháng;
– Bản tự nhận xét, đánh giá của cá nhân
, điều hành một số lĩnh vực công tác của Thanh tra Bộ, chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra và trước pháp luật về việc được phân công và các công việc theo ủy quyền của Chánh Thanh tra khi Chánh Thanh tra vắng mặt.
- Giúp việc cho Chánh Thanh tra trong việc chỉ đạo thanh tra chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc
Thanh tra
- Giúp việc cho Chánh Thanh tra chỉ đạo, điều hành một số lĩnh vực công tác của Thanh tra Tổng cục, chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra và trước pháp luật về việc được phân công và các công việc theo ủy quyền của Chánh Thanh tra khi Chánh Thanh tra vắng mặt.
- Giúp việc cho Chánh Thanh tra trong việc chỉ đạo thanh tra chấp hành pháp
kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Vụ.
- Điều hành Vụ khi được vụ trưởng ủy quyền hoặc được lãnh đạo Bộ giao.
Tham gia các Hội đồng, Ban chỉ đạo
Theo phân công cụ thể
Thực hiện chế độ hội họp
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động của Vụ với Lãnh đạo Bộ (theo phân công, hoặc ủy quyền).
- Chỉ đạo các
với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Vụ.
- Điều hành Vụ khi được vụ trưởng ủy quyền hoặc được lãnh đạo Bộ giao.
Tham gia các Hội đồng, Ban chỉ đạo
Theo phân công cụ thể
Thực hiện chế độ hội họp
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động của Vụ với Lãnh
và không quá 03 (ba) Phó Cục trưởng.
Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Cục.
Các Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng quản lý, điều hành hoạt động của Cục; được Cục trưởng phân công trực tiếp quản lý một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Cục trưởng
trưởng.
Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục.
Các Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng quản lý, điều hành hoạt động của Cục; được Cục trưởng phân công trực tiếp quản lý chỉ đạo một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về
thể theo quy chế làm việc và phân cấp của Cục.
3
Được cung cấp thông tin chỉ đạo điều hành của Cục trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
4
Được tham gia các cuộc họp trong và ngoài Bộ có liên quan đến công tác của Chi cục.
...
...
II
Thẩm quyền trong quản lý cán bộ, công chức, viên chức
1
Được quyết định phân công
cung cấp thông tin chỉ đạo điều hành của Cục trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
4
Được tham gia các cuộc họp trong và ngoài Bộ có liên quan đến công tác của Chi cục.
...
...
II
Thẩm quyền trong quản lý cán bộ, công chức, viên chức
1
Được quyết định phân công nhiệm vụ cho các phòng và công chức, viên chức dưới quyền
tài sản của Chi cục theo ủy quyền và quy định.
- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính của Chi cục theo ủy quyền, theo quy định.
Chủ trì hoặc tham gia các cuộc họp, hội nghị
- Tham dự họp cơ quan và các cuộc họp theo quy chế làm việc của Cục.
- Chủ trì họp giao ban, triển khai nhiệm vụ của Chi cục.
- Tham dự các cuộc họp, hội nghị
giải trình về những vấn đề liên quan đến việc kiểm toán; đề nghị mời chuyên gia, cộng tác viên Kiểm toán nhà nước khi cần thiết;
g) Được bảo đảm điều kiện và phương tiện cần thiết để tiến hành kiểm toán.
Theo đó Thành viên Đoàn kiểm toán có các quyền hạn như sau:
- Khi thực hiện kiểm toán, hành viên Đoàn kiểm toán là Kiểm toán viên nhà nước có
việc kiểm toán; đề nghị mời chuyên gia, cộng tác viên Kiểm toán nhà nước khi cần thiết;
g) Được bảo đảm điều kiện và phương tiện cần thiết để tiến hành kiểm toán.
Theo đó Thành viên Đoàn kiểm toán có các quyền hạn như sau:
- Khi thực hiện kiểm toán, hành viên Đoàn kiểm toán là Kiểm toán viên nhà nước có quyền độc lập và chỉ tuân theo pháp luật