Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có hành vi gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Huyền (Hải Phòng).
Người sử dụng lao động khi có hành vi phân biệt đối xử về tiền lương đối với người lao động vì lý do gia nhập tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có bị xử phạt không? Mức xử phạt là bao nhiêu? Câu hỏi của anh An (Thanh Hóa).
Giải quyết khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức theo thủ tục rút gọn được không? Ai có thẩm quyền quyết định đưa vụ án ra giải quyết theo thủ tục rút gọn? - Câu hỏi của chị Nga (TPHCM)
Công chức có quyền khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc hay không? Nếu có thì thời hiệu khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức là bao lâu? Câu hỏi của chị H.P (Đà Nẵng)
Thời hiệu khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức là bao lâu? Nếu công chức khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc khi hết thời hiệu thì xử lý như thế nào? - Câu hỏi của anh Toàn (Đà Nẵng).
Người lao động khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về lao động lần hai như thế nào? Quyền và nghĩa vụ của người lao động khi khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về lao động như thế nào? - Câu hỏi của chị Hồng (Quảng Nam).
không quá 90 ngày; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày.
4. Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình
sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc cán bộ, công chức, viên chức là nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất khả kháng khác) đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
4. Cán bộ, công chức, viên chức đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật