Sơ yếu lý lịch là gì?
Sơ yếu lý lịch là một bản khai thông tin cá nhân, bao gồm các thông tin về họ tên, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, hộ khẩu, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng, thành tích và các thông tin khác liên quan đến quá trình học tập và làm việc của bạn.
Sơ yếu lý lịch thường được viết khi làm hồ sơ
năm học trước ngày 31 tháng 5 năm 2024.
Dự kiến, học sinh sẽ bắt đầu lịch nghỉ hè sớm nhất vào ngày 26 tháng 5 năm 2024 và chậm nhất vào ngày 1 tháng 6 năm 2024, tùy thuộc vào lịch bế giảng của các trường.
Giáo viên thường được nghỉ hè cùng lúc với học sinh, tuy nhiên có thể vẫn phải đến trường thực hiện các công việc chuyên môn.
So với học sinh
có bằng tốt nghiệp Đại học, sau Đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận theo Thông tư 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam, khi nộp hồ sơ dự tuyển cần nộp kèm cả bản công chứng dịch
Cho tôi hỏi người lao động được thỏa thuận làm việc không trọn thời gian hay không? Có phải quy định trong phương án sử dụng lao động không? Câu hỏi từ chị Phượng (Phú Yên).
sở giáo dục nước ngoài cấp, thí sinh nộp bản sao y văn bằng, bảng điểm học tập kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có chứng thực và bản sao y giấy công nhận văn bằng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường hợp văn bằng được miễn thực hiện thủ tục công nhận văn bằng theo quy định tại Điều 5 Thông tư 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ Giáo
Trình tự đăng ký dự thi thẩm định giá như thế nào?
Căn cứ theo Điều 6 Thông tư 46/2014/TT-BTC quy định về trình tự như sau:
Trình tự đăng ký dự thi
1. Thí sinh nộp trực tiếp 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký dự thi tới Văn phòng Hội đồng thi, nộp phí dự thi theo quy định tại Điều 5 Thông tư này.
2. Văn phòng Hội đồng thi tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự
Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết có phải tham gia thiết kế, xây dựng phòng học chuyên môn hay không?
Tại điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư 07/2023/TT-BLDTBXH có quy định về nhiệm vụ của Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết như sau:
Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết - Mã số: V.09.02.03
1. Nhiệm vụ
a) Giảng dạy lý thuyết
quả kế hoạch, chương trình giáo dục của nhà trường;
c) Có năng lực tổ chức và quản lý học sinh để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của viên chức giáo vụ;
d) Có khả năng phối hợp và giao tiếp tốt với đồng nghiệp; tư vấn, hỗ trợ học sinh và cha mẹ học sinh trong thực hiện nhiệm vụ;
đ) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghề
Điều 108 của Luật thú y và phải đáp ứng yêu cầu về chuyên môn như sau:
1. Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản. Người hành
làm, chứng chỉ ngoại ngữ, tin học đã được cấp.
Đối với thí sinh có nhiều bằng chuyên môn thì phải ghi đầy đủ tất cả các thông tin có liên quan đến các văn bằng trên theo thứ tự quá trình học từ thấp đến cao.
(2) Tên trường, cơ sở đào tạo cấp: Ghi đầy đủ, chính xác theo văn bằng chuyên môn, chứng chỉ được cấp.
(3) Trình độ văn bằng, chứng chỉ
kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
- Từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Có Phiếu đăng ký dự tuyển;
- Có lý lịch rõ ràng;
- Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề phù hợp với vị trí việc làm. Trường hợp văn bằng do