, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật có thời gian làm việc dưới 30 ngày và không quá 03 lần trong 01 năm.
9. Vào Việt Nam thực hiện thỏa thuận quốc tế mà cơ quan, tổ chức ở Trung ương, cấp tỉnh ký kết theo quy định của pháp luật.
10. Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường, cơ sở đào tạo ở nước ngoài có thỏa thuận thực tập
chức danh nghề nghiệp chuyên ngành giáo dục và đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học và các trường cao đẳng sư phạm công lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 5 năm 2024.
minh, văn hóa an toàn lao động tại nơi làm việc.
Khuyến khích tổ chức các hoạt động trong Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép, gắn kết với các hoạt động bảo vệ môi trường, phòng, chống biến đổi khí hậu, phòng, chống cháy nổ, hoạt động của Tháng công nhân.
Các hoạt động chính tổ chức trong Tháng hành động gồm:
1. Ở cấp Bộ, ngành
-BGTVT sau đây:
- Đối với viên chức các chuyên ngành quản lý dự án hàng hải trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp hạng 3 và tương đương đạt một trong các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:
+ Tham gia xây dựng ít nhất 01 (một) đề tài, đề án, dự án, chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ, cấp tỉnh trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức được giao tham gia
Thời gian thử việc lên đến 06 tháng trong trường hợp nào?
Theo Điều 25 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công
Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư. Nhiệm kỳ của Chủ nhiệm Đoàn Luật sư theo nhiệm kỳ của Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư.
Một luật sư chỉ được bầu làm Chủ nhiệm Đoàn Luật sư nhiều nhất không quá 02 nhiệm kỳ liên tiếp tính đến thời điểm tổ chức Đại hội nhiệm kỳ Đoàn Luật sư, trừ trường hợp đặc biệt, nhưng cũng không được quá 03 nhiệm kỳ liên tiếp và phải có ý
lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; tạo động lực giải phóng sức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lượng nguồn nhân lực; góp phần xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; phòng, chống tham nhũng, lãng phí; bảo đảm đời sống của người hưởng lương và gia đình người hưởng lương, thực hiện tiến bộ và công
đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đề nghị.
- Bản sao bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được đề nghị bổ nhiệm.
- Sơ yếu lý lịch và Phiếu lý lịch tư pháp. Trường hợp người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp đang là công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an
thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
2.3
Kiểm tra
Chủ trì tổ chức kiểm tra theo thẩm quyền đối với các nhiệm vụ về:
- Tình hình thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực;
- Kiểm tra công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định;
- Việc thực hiện công tác đào
tội phạm nghiêm trọng;
c) 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
d) 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Theo điểm a khoản 1 Điều 9 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 có quy định như sau:
Phân loại tội phạm
1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
2. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Tiền lương sau khi tăng của người lao động có thể bao
các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 41/2023/TT-BQP thì mức lương của Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được tính như sau:
Mức lương thực hiện = Mức lương cơ sở x Hệ số lương hiện hưởng
Như vậy, theo quy định hiện
với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 41/2023/TT-BQP thì mức lương của Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được tính như sau:
Mức lương thực hiện = Mức lương cơ sở x Hệ số lương hiện hưởng
Như vậy, theo quy định
với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 41/2023/TT-BQP thì mức lương của Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được tính như sau:
Mức lương thực hiện = Mức lương cơ sở x Hệ số lương hiện hưởng
Như vậy, theo quy định
với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 41/2023/TT-BQP thì mức lương của Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được tính như sau:
Mức lương thực hiện = Mức lương cơ sở x Hệ số lương hiện hưởng
Như vậy, theo quy định
với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 41/2023/TT-BQP thì mức lương của Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được tính như sau:
Mức lương thực hiện = Mức lương cơ sở x Hệ số lương hiện hưởng
Như vậy, theo quy định
với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 41/2023/TT-BQP thì mức lương của Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được tính như sau:
Mức lương thực hiện = Mức lương cơ sở x Hệ số lương hiện hưởng
Như vậy, theo quy định
.
Mục đích của việc bãi bỏ hệ số lương và mức lương cơ sở theo Nghị quyết 27 là gì?
Căn cứ theo tình hình và nguyên nhân được đề cập tại Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 có nội dung về mục đích của việc bãi bỏ hệ số lương và mức lương cơ sở như sau:
TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN
...
Bên cạnh kết quả đạt được, chính sách tiền lương vẫn còn nhiều hạn chế, bất
không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh