đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên.
Theo đó mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và trong lao động cũng nhắc đến đảm bảo bình đẳng giới. Như vậy, có thể nói trong việc làm có hành vi phân biệt giới tính là trái quy định
về việc giao kết và thực hiện hợp đồng so với các chủ thể khác.
Ví dụ như: Hợp đồng lao động với người chưa thành niên, hợp đồng lao động với người cao tuổi, Hợp đồng lao động với người khuyết tật, hợp đồng lao động với người giúp việc trong gia đình.
Một số hợp đồng lao động đặc thù theo Bộ luật Lao động mới nhất hiện nay?
Dựa trên các quy định
Cho tôi hỏi căn cứ các hành vi nào để xác định người sử dụng lao động đang phân việt đối xử trong lao động? Phân biệt đối xử trong lao động người sử dụng lao động bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Khánh Trúc (Tp.HCM).
thư, bại liệt, xơ gan mất bù, lao nặng, AIDS
- Người có mức suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
- Người khuyết tật đặc biệt nặng
- Người thuộc các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà cũng không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
Cho tôi hỏi kỹ năng cân bằng giữa công việc và cuộc sống để không bị stress, cụ thể là gì? Công ty có cho người lao động khám sức khoẻ về tâm lý, tinh thần định kỳ không ? Câu hỏi của chị M.A (Long An).
Cho tôi hỏi có bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động hay không? Chi phí khám sức khỏe cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại có được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp? Câu hỏi của chị Ngân (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? Chi phí khám sức khỏe định kỳ cho người lao động do ai chi trả? Câu hỏi của chị Nhung (Bình phước).
Người sử dụng lao động bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động bao lâu một lần? Khi tổ chức khám sức khỏe định kỳ và điều trị bệnh cho người lao động thì ai có trách nhiệm chi trả khoản phí đó? Câu hỏi của anh Hải (Nghệ An)
sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người khuyết tật.
Căn cứ Điều 23 Nghị định 61/2015/NĐ-CP quy định về đối tượng vay vốn như sau:
Đối tượng vay vốn
1. Đối tượng vay vốn được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Luật Việc làm.
2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh (sau đây gọi chung là cơ sở sản xuất