công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành là 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
(điểm b khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014
cả kiểm dịch y tế biên giới);
- Làm chuyên môn y tế tại Trạm y tế xã, phường, thị trấn, Phòng khám đa khoa khu vực, Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và bệnh viện tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.
...
Như vậy, theo quy định trên, người lao động sẽ được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Người lao động chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
- Người lao động là lao
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thể hưởng chế độ ốm đau hay không? Bạn tôi là người lao động nước ngoài, có tham gia BHXH ở Việt Nam, vừa rồi bạn tôi bị bệnh phải nghỉ việc thì có được hưởng chế độ của BHXH hay không? Câu hỏi của anh Quân (Tp.HCM).
1. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm:
a) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng
định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
sinh sống, còn tồn tại phong tục, tập quán không đến khám thai, quản lý thai và đẻ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có diện tích rộng, giao thông khó khăn, phức tạp, khả năng tiếp cận của người dân với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạn chế (sau đây gọi là thôn, bản còn có khó khăn về công tác
b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm
hiện. Đồng thời người lao động có thể sử dụng thẻ BHYT giấy đã được cấp trước đó để đi khám bệnh, chữa bệnh BHYT.
+Tiếp tục phối hợp tuyên truyền đến người lao động khi nộp hồ sơ hưởng TCTN thực hiện cài đặt ứng dụng VssID “Bảo hiểm xã hội số” để tra cứu thông tin về quá trình tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT, BHTN và sử dụng thẻ BHYT điện
lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả
, Cảnh vệ tư pháp, Bác sĩ, nhân viên quân y khám chữa bệnh cho phạm nhân và bị can ở các trại giam, trại tạm giam.
2. Mức phụ cấp 20% áp dụng đối với:
Cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm các công việc còn lại ở các trại giam, trại tạm giam.
3. Mức phụ cấp 15% áp dụng đối với:
Cán bộ thuộc Cơ quan Quản lý thi hành án hình sự Bộ Quốc phòng và Cơ quan Thi
viên được hưởng quyền lợi sau đây:
a. Trợ cấp tạo việc làm và trợ cấp phục viên một lần;
b. Nếu có đủ 15 năm phục vụ trong quân đội trở lên, khi ốm đau được khám bệnh, chữa bệnh miễn hoặc giảm viện phí tại cơ sở quân y theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
c. Các quyền lợi quy định tại điểm c và điểm d khoản 1 Điều này.
4. Sĩ quan nghỉ theo
Cho tôi hỏi thời gian mà lao động nữ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản có gồm cả ngày nghỉ hằng tuần không? Câu hỏi từ chị Thanh (Quảng Ngãi).
Cho tôi hỏi trong trường hợp lao động nữ đang mang thai mà nghỉ việc thì họ có được hưởng chế độ thai sản không? Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lý do mang thai không? Câu hỏi từ chị Phụng (Lâm Đồng).
thôn bản làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em (sau đây gọi là cô đỡ thôn, bản) ở thôn, bản có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, còn tồn tại phong tục, tập quán không đến khám thai, quản lý thai và đẻ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có diện tích rộng, giao thông khó khăn
với người lao động nội dung bổ sung về thời hạn làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, tiền lương, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám bệnh, chữa bệnh và quyền lợi, chế độ khác phù hợp với phương án đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật này và quy định của
Anh trai tôi đã được nhận trợ cấp thất nghiệp tháng này tháng thứ 2 và sắp tới tháng thứ 3 họ hẹn từ ngày 19 đến ngày 21/9 lên thông báo việc làm nhưng anh trai tôi bận việc ở quê không lên được. Trong trường hợp chậm khai báo tình trạng việc làm thì có ảnh hưởng gì đến trợ cấp thất nghiệp không? - Câu hỏi của anh Quang Vinh đến từ Đà Nẵng.
của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp phiếu lý lịch tư pháp;
c) Lệ phí làm thị thực (visa) theo mức quy định hiện hành của nước tiếp nhận lao động;
d) Chi phí khám sức khỏe theo giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thực tế của cơ sở y tế được phép thực hiện khám sức khỏe đối với người lao động đi làm việc ở