việc người lao động và người sử dụng lao động không có khả năng đóng bảo hiểm xã hội thì được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất trong thời gian không quá 12 tháng;
b) Hết thời hạn tạm dừng đóng quy định tại điểm a khoản này, người sử dụng lao động và người lao động tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng, số tiền
Cho tôi hỏi để được hưởng lương hưu năm nay, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội trong bao nhiêu năm? Có được nhờ người khác nhận lương hưu không? Câu hỏi từ chị T.D (TP.HCM).
Nghỉ ốm đau dài ngày có phải đóng bảo hiểm y tế không? Tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau dài ngày được tính từ ngày nào? Câu hỏi của anh H.L (Nghệ An).
Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7 đúng không?
Năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh 20/SL năm 1947, quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ.
Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định từ năm 1975, ngày 27/7 hằng năm chính thức trở thành Ngày Thương binh Liệt sĩ của cả nước.
Hằng năm, vào ngày Thương binh Liệt sĩ 27
Cho tôi hỏi mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính như thế nào? Mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện một lần là bao nhiêu? Câu hỏi từ anh T.K (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi có tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà bị tạm giam? Câu hỏi từ chị P.H.T (Ninh Bình).
thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
4. Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước.
...
Theo đó, bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại
các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Căn cứ tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu
gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, BHXH một lần hoặc bị chết mà thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần trong năm 2024 thì áp dụng mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH của năm tương ứng như sau:
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
Mức điều chỉnh
2,14
2,0
1
bao nhiêu?
Tại khoản 1 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Người lao động quy định
thủy sản không đáp ứng đủ điều kiện được miễn thuế hướng dẫn tại điểm e, khoản 1, Điều 3 Thông tư này.
2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công
Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền
Cho tôi hỏi đối tượng nào được tăng mức lương lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng? Những người hưởng lương hưu, trợ cấp từ trước ngày 1/1/1995 được tăng lương hưu 2 lần lên đến 3.000.000 đồng đúng không? Câu hỏi của chị Ngà (Hải Dương)
khoản 1 Điều 2 của Nghị định này, hàng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
2. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
Người lao động nghỉ ốm đau có được công ty trả lương hay không?
Tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây
Làm sao để được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội?
Tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí