Người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo mức lương và phụ cấp nào? Người lao động không làm việc từ bao nhiêu ngày trong tháng trở lên sẽ không phải đóng bảo hiểm xã hội? Câu hỏi của chị T.A (Hà Nội).
Nhiệm vụ của Phóng viên hạng 1 là gì?
Tại khoản 1 Điều 7 Thông tư 13/2022/TT-BTTTT quy định như sau:
Phóng viên hạng I - Mã số: V.11.02.04
1. Nhiệm vụ
a) Chủ trì xây dựng kế hoạch, kịch bản các tác phẩm báo chí;
b) Tổ chức chỉ đạo và thực hiện viết, chụp ảnh, quay phim các thể loại báo chí có nội dung tổng hợp, chủ đề lớn thuộc nhiều lĩnh
sơ chứng minh quá trình công tác (quyết định tuyển dụng/hợp đồng lao động,...) khi nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển.
Bổ sung hồ sơ dự tuyển khi trúng tuyển
- Sau 30 ngày kể từ ngày nhận kết quả trúng tuyển của. Chủ tịch UBGSTCQOD, thí sinh trúng tuyển phải bổ sung hồ sơ dự tuyển, bao gồm:
(1) Danh mục hồ sơ (có thời hạn tính đến ngày nộp bồ sung hồ sơ
(chín) thành viên.
4. Thành phần của Hội đồng kiểm định bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch (nếu có), Thư ký và các ủy viên, trong đó:
a) Chủ tịch: Là người trực tiếp phụ trách hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của tổ chức kiểm định;
b) Thư ký: Là người làm việc toàn thời gian theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc tối thiểu từ
:
Giải thích từ ngữ
1. Người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật của một doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời trong nội bộ doanh nghiệp sang hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam và đã được doanh
theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngoài liên quan đều là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại hoặc theo quy định của pháp luật.
4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến Công đoàn, người lao động; quy định của Công đoàn.
3. Ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam; chất vấn cán bộ lãnh đạo công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm.
4. Được Công đoàn tư vấn pháp
động tổ chức đối thoại để thảo luận, trao đổi ý kiến, tham vấn, chia sẻ thông tin về những nội dung người sử dụng lao động đưa ra;
d) Số lượng, thành phần tham gia, thời gian, địa điểm tổ chức đối thoại do hai bên xác định theo quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
đ) Diễn biến đối thoại phải được ghi thành biên bản và có chữ ký của đại diện các
nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động:
1. Là chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn từ 3 tỷ đồng trở lên.
2. Là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần có giá trị góp vốn từ 3 tỷ đồng trở lên.
3. Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi 11
thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam được phép làm việc tại Việt Nam theo quy định tại điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Người sử dụng người lao động nước ngoài, bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
:
Nội quy lao động
1. Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao động phải bằng văn bản.
2. Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp luật về lao động và quy định của pháp luật có liên quan. Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Thời giờ làm việc
Lao động, người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động:
1. Là chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn từ 3 tỷ đồng trở lên.
2. Là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần có giá trị góp vốn từ 3 tỷ đồng trở lên.
3. Di chuyển trong nội bộ
lực pháp luật;
d) Lý do của việc kháng cáo và yêu cầu của người kháng cáo;
đ) Chữ ký hoặc điểm chỉ của người kháng cáo.
2. Người kháng cáo là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự có thể tự mình làm đơn kháng cáo. Tại mục tên, địa chỉ của người kháng cáo trong đơn phải ghi họ, tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu
)
- Đã có thời gian giữ ngạch chuyên viên hoặc tương đương từ 06 năm trở lên, trong đó thời gian giữ ngạch chuyên viên chính tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) và đã chủ trì xây dựng, thẩm định ít nhất 01 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, ngành hoặc cấp tỉnh mà cơ quan sử dụng công chức được giao
..........................................................
I. KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Chính trị tư tưởng:
- Chấp hành chủ trương, đường lối, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình.
- Có quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó khăn
cư trú;
6. Diện đối tượng ưu tiên (nếu có):
- Người dân tộc thiểu số;
- Người thuộc hộ nghèo;
- Người thuộc hộ cận nghèo;
- Người thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp;
- Người chưa có việc làm;
- Người thiếu việc làm;
- Người thuộc hộ gia đình sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
7. Kinh nghiệm làm việc.
Theo đó, người lao động đăng ký tham gia
theo khoản 1 Điều 15 Thông tư 02/2024/TT-BYT quy định như sau:
Nguyên tắc, nhiệm vụ của Hội đồng kiểm tra sát hạch và Tổ thư ký
1. Nguyên tắc hoạt động của Hội đồng kiểm tra sát hạch:
a) Hội đồng kiểm tra sát hạch hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, tập trung dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch; ý kiến của thành viên Hội đồng phải bảo đảm
thành lập Công đoàn Việt Nam. Tháng 02/1987, đồng chí Phạm Thế Duyệt, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam; đồng chí Vũ Định được bầu làm Phó Chủ tịch, đồng chí Dương Xuân An được bầu làm Tổng Thư ký.
- Đại hội VI Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 1988 - 1993
Họp từ ngày 17- 20/10/1988 tại Thủ đô Hà Nội. Mục
chuyên môn kỹ thuật, trình độ kỹ năng nghề (nếu có);
5. Địa chỉ cư trú;
6. Diện đối tượng ưu tiên (nếu có):
- Người dân tộc thiểu số;
- Người thuộc hộ nghèo;
- Người thuộc hộ cận nghèo;
- Người thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp;
- Người chưa có việc làm;
- Người thiếu việc làm;
- Người thuộc hộ gia đình sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
7
quy định tại Điều 15 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm việc
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
1. Không xây dựng, ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật.
2