) Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhiệm;
c) Vị trí việc làm kiêm nhiệm.
2. Phân loại theo tính chất, nội dung công việc
a) Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý;
b) Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành;
c) Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên môn dùng chung (tài chính, kế hoạch và đầu tư, thanh tra, pháp chế, hợp tác quốc tế, tổ chức cán bộ, thi đua
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì người đứng đầu của Thanh tra Chính phủ là ai và người đứng đầu Thanh tra Chính phủ có những nhiệm vụ, quyền hạn gì trong lĩnh vực thanh tra?
Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ nào?
Theo Điều 1 Quyết định 521/QĐ-BKH năm 2009 quy định:
Điều 1.
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (sau đây gọi chung là đầu tư nước
Cho tôi hỏi Sở Y tế tỉnh Hòa Bình vừa thông báo tiếp nhận công chức không qua thi tuyển vào làm việc tại phòng chuyên môn thuộc Sở Y tế và Chi Cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hòa Bình như thế nào? Câu hỏi của anh tài (Vĩnh Phúc).
Cho tôi hỏi Chính trị viên phó đại đội Dân quân tự vệ cơ động có được nhận phụ cấp chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ không? Nếu được thì mức phụ cấp sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Cao (Cà Mau).
quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, cụ thể:
Tiếp nhận vào làm công chức
...
2. Tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận:
Căn cứ yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức được quyền xem xét, tiếp nhận vào làm công chức đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này nếu đáp ứng đủ điều kiện đăng
nguyên, ngành, nghề, trang thiết bị, phương tiện, vật tư, nguồn vốn mà trại giam đang quản lý và điều kiện cụ thể của trại giam; khả năng hợp tác với tổ chức, cá nhân để tổ chức lao động cho phạm nhân, Giám thị trại giam lập kế hoạch tổ chức lao động cho phạm nhân trong năm, gửi cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an, cơ quan quản lý thi
. Trách nhiệm thực hiện:
a) Cấp có thẩm quyền quyết định luân chuyển: Lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng kế hoạch luân chuyển; thực hiện quy trình, thủ tục bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch; kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm; quản lý, đánh giá, nhận xét, bố trí, phân công công tác đối với công chức sau luân chuyển; sơ kết, tổng kết công tác luân chuyển công
Có những hình thức đào tạo, bồi dưỡng viên chức nào?
Căn cứ Điều 33 Luật Viên chức 2010 quy định như sau:
Chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức
1. Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp