sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bố trí thời gian thực tập tại doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ năng thực hành, tiếp cận công nghệ mới theo quy định.
10. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó, nhà giáo trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức
lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) nơi cư trú hoặc xác nhận của Thủ trưởng đơn vị nơi công tác.
Khi nào y sĩ được từ chối khám chữa bệnh?
Căn cứ Điều 32 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định như sau:
Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh
1. Được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nếu trong quá trình
hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện như thế nào?
Căn cứ tại Điều 70 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định:
Giải quyết khiếu nại
1. Việc giải quyết khiếu nại về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Thừa phát lại; đăng ký hành nghề và cấp Thẻ Thừa phát lại; tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại; thành lập, đăng ký hoạt động, chuyển đổi, sáp
Người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm khi người sử dụng lao động chuyển đổi loại hình doanh nghiệp không?
Căn cứ Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo
Người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm khi bị thôi việc do NSDLĐ chuyển nhượng quyền sở hữu không?
Căn cứ Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định
Người sử dụng lao động có phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động bị thôi việc do tách doanh nghiệp không?
Căn cứ Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo
Người lao động bị thôi việc do sáp nhập doanh nghiệp thì có được nhận trợ cấp mất việc làm không?
Căn cứ Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại khoản
Người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm khi người sử dụng lao động chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp không?
Căn cứ Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất
Người sử dụng lao động cho thuê doanh nghiệp thì có phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động bị thôi việc không?
Căn cứ Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm
Người lao động bị thôi việc do chia doanh nghiệp thì có được nhận trợ cấp mất việc làm không?
Căn cứ Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại khoản 11
3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp địa chính viên hạng II áp dụng bậc, hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm 1 (A2.1), từ hệ số
lao động theo Mẫu số 01/PLII Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau: giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân.
3. Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe của cơ sở y tế có thẩm quyền cấp có giá trị trong thời hạn 12 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ.
4. Bản
giúp viên pháp lý được áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang và Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 02
Bảng lương chức vụ từ 01/7/2024 cùng chức danh lãnh đạo thì hưởng lương như nhau không phân biệt đơn vị hành chính?
Căn cứ theo nội dung cải cách tiền lương được đề cập trong Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 trong đó có nội dung về việc xây dựng bảng lương chức vụ như sau:
Đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ
nhận theo quy định của Bộ Y tế;
+ Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị xem xét tiếp nhận vào viên chức về phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quá trình công tác và các hình thức khen thưởng, kỷ luật (nếu có);
+ Bản nhận xét, đánh giá và xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người
Người nước ngoài không có bằng cấp có thể xin giấy phép lao động Việt Nam không?
Căn cứ quy định tại Điều 3 Nghị định 152/2020/NĐ-CP thì các vị trí công việc được xác định là lao động kỹ thuật, điều hành, quản lý và chuyên gia khi đáp ứng các điều kiện sau:
- Chuyên gia là người lao động nước ngoài thuộc một trong các trường hợp sau đây: Có
-HĐND về chế độ, chính sách đặc thù phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19, hỗ trợ người dân bị tác động bởi dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có xác định một số đối tượng lao động làm nghề tự do như:
+ Bán hàng rong, buôn bán nhỏ lẻ trên đường phố;
+ Thu gom rác, phế liệu;
+ Bốc vác, vận chuyển hàng hóa;
+ Bán vé số lưu động
trách nhiệm của người làm kế toán được quy định như thế nào?
Những người nào không được làm kế toán?
Căn cứ tại Điều 52 Luật Kế toán 2015 quy định:
Những người không được làm kế toán
1. Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
.
...
Đồng thời, căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC, có nội dung bị bãi bỏ bởi khoản 6 Điều 25 Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định như sau:
Các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ theo hướng dẫn tại Điều này là các khoản được trừ vào thu nhập chịu thuế của cá nhân trước khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công, từ kinh