Người lao động được quyền khiếu nại về các hành vi vi phạm liên quan đến bảo hiểm y tế như thế nào? Tôi cho rằng việc không cho tôi hưởng BHYT của cơ sở khám chữa bệnh là trái quy định, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? - Câu hỏi của anh Sang (TPHCM)
Người lao động có thể khiếu nại về các hành vi vi phạm liên quan đến bảo hiểm xã hội không? Tôi hiện đang làm việc tại công ty theo hợp đồng lao động, hiện tôi muốn hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nhưng công ty tôi lại không giải quyết, vậy tôi có thể khiếu nại hành vi này của công ty hay không? - Câu hỏi của anh Bảo (TPHCM)
Người lao động khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về lao động lần hai như thế nào? Quyền và nghĩa vụ của người lao động khi khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về lao động như thế nào? - Câu hỏi của chị Hồng (Quảng Nam).
tranh chấp?
Căn cứ theo quy định tại Điều 199 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Trường hợp người lao động có quyền đình công
Tổ chức đại diện người lao động là bên tranh chấp lao động tập thể về lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của Bộ luật này để đình công trong trường hợp sau đây:
1. Hòa giải không thành hoặc
Cho tôi hỏi người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực có phải thực hiện thỏa ước đó? Có bắt buộc công bố thỏa ước lao động tập thể đã được ký kết cho người lao động biết hay không? Câu hỏi của anh Tâm (Đồng Nai)
Cho tôi hỏi công ty có bắt buộc phải tổ chức thương lượng tập thể khi có yêu cầu từ phía người lao động? Trường hợp thương lượng tập thể không thành thì giải quyết như thế nào? Câu hỏi của chị Diệu (An Giang)