việc: Làm việc nhiều có thể làm giảm hiệu suất công việc, do không đủ tập trung và năng lượng.
Yếu tố quyết định: Sự quyết định có nên làm hai công việc cùng lúc hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:
Mục tiêu cá nhân: Nếu bạn muốn tăng thu nhập nhanh chóng hoặc tích luỹ kinh nghiệm đa dạng, việc làm hai công việc có thể hợp lý.
Tình hình
.
- Cung hoàng đạo Nhân Mã: Là cung hoàng đạo thuộc nguyên tố lửa, Nhân Mã có tính cách năng động, nhiệt huyết và cởi mở. Họ thích phiêu lưu, học hỏi và giao tiếp với nhiều người. Những nghề nghiệp phù hợp với Nhân Mã là: nghệ sĩ, nhà thiết kế, hướng dẫn viên du lịch, giám đốc điều hành, nhân viên phục vụ, đại diện bán hàng, nhân viên tiếp thị.
Lưu ý
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, hiệu quả và cạnh tranh của nền kinh tế.
- Theo Báo cáo Kinh tế của OECD: Việt Nam 2023, Việt Nam dự kiến sẽ có khoảng 57,5 triệu người lao động, chiếm 58% dân số. Tỷ lệ thất nghiệp dự báo sẽ giảm từ 2,6% năm 2022 xuống còn 2,4% năm 2023. Mức lương bình quân dự kiến sẽ tăng từ 7,6 triệu đồng/tháng năm 2022 lên 8
;
+ Nhân viên an ninh, quân nhân;
+ Nhạc sĩ, ca sĩ.
- Sư Tử: Là cung hoàng đạo tự tin, quyến rũ và nhiệt huyết, Sư Tử thích những công việc mang tính sáng tạo, lãnh đạo và nổi bật. Sư Tử có khả năng giao tiếp xuất sắc, lôi cuốn và thuyết phục người khác. Nghề nghiệp phù hợp với Sư Tử có thể là:
+ Diễn viên, ca sĩ, nhà sản xuất;
+ Giám đốc, nhà quản lý
, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Nam Định.
Theo báo cáo, thu nhập bình quân tháng đầu người năm 2022 theo giá hiện hành cả nước đạt 4,67 triệu đồng, tăng 11,1 điểm % so với năm 2021. Năm 2022 là năm đánh dấu sự khôi phục về kinh tế và tình hình đời sống dân cư. Sau 2 năm 2019 và 2020, thu nhập bình quân đầu người giảm liên tiếp do
cáo Kinh tế của OECD: Việt Nam 2023, Việt Nam dự kiến sẽ có khoảng 57,5 triệu người lao động, chiếm 58% dân số. Tỷ lệ thất nghiệp dự báo sẽ giảm từ 2,6% năm 2022 xuống còn 2,4% năm 2023. Mức lương bình quân dự kiến sẽ tăng từ 7,6 triệu đồng/tháng năm 2022 lên 8,4 triệu đồng/tháng năm 2023.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4
Tiềm lực kinh tế là gì?
Tiềm lực kinh tế là khả năng tiềm tàng về kinh tế (bao gồm cả kinh tế quân sự) có thể huy động để phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng hoặc tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác, thể hiện ở khối lượng, năng xuất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất xã hội, ở nhịp độ
hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết.
Theo đó, thỏa thuận về tiền lương là 1 trong những nội dung bắt buộc phải được ghi nhận trong hợp đồng lao động.
Người lao động bị khấu trừ
Công thức tính mức phụ cấp của người làm việc trong tổ chức cơ yếu theo Thông tư 07/2024/TT-BNV ra sao?
Theo Điều 3 Thông tư 07/2024/TT-BNV quy định:
Cách tính mức lương, phụ cấp và hoạt động phí
1. Đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 8 và 9 Điều 1 Thông tư này:
Căn cứ vào hệ số lương
và thất nghiệp;
- Năng suất lao động; khả năng chi trả của doanh nghiệp.
Như vậy GDP là tổng sản phẩm nội địa, đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một quốc gia. Nên việc tăng hoặc giảm GDP đánh giá được năng suất lao động, tốc độ tăng trưởng kinh tế từ đó làm căn cứ điều chỉnh
điểm b khoản 1 Điều 45 của Luật này và đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội; được thanh toán phí giám định y khoa nếu đủ điều kiện để hưởng bảo hiểm xã hội.
6. Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
7. Định kỳ 06 tháng được người sử dụng lao động cung cấp thông tin về đóng bảo hiểm xã hội; định kỳ hằng năm được cơ
, viên chức và lực lượng vũ trang.
Căn cứ Điều 20 Nghị định 33/2023/NĐ-CP quy định về phụ cấp kiêm nhiệm chức vụ, chức danh như sau:
Phụ cấp kiêm nhiệm chức vụ, chức danh
1. Cán bộ, công chức cấp xã kiêm nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã khác với chức vụ, chức danh hiện đảm nhiệm mà giảm được 01 người trong số lượng cán bộ, công chức
việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
Theo đó, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng lao động xác định thời hạn là trong thời gian
bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Việc giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cùng tham gia trong năm tài
:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám
làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì
động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
Theo đó, nếu hợp đồng lao động có thời hạn hết hạn mà người lao động vẫn
tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các
lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng
hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
Theo đó, hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
Hợp đồng