Biệt phái viên chức là hình thức điều động nhân sự, nhưng liệu nó có phải là hình thức kỷ luật hay không? Và thời gian tối đa để một viên chức bị biệt phái là bao lâu?
Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức. (Theo khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức 2010)
Biệt phái viên chức là hình thức điều động nhân sự, nhưng liệu nó có phải là hình thức kỷ luật hay không? Và thời gian tối đa để một viên chức bị biệt phái là bao lâu?
Khi hết thời hạn biệt phái, viên chức có được trở về đơn vị cũ công tác không?
Có chính sách hỗ trợ cho viên chức được cử biệt phái đến miền núi ngoài lương không?
Trường hợp biệt phái viên chức nào sẽ không áp dụng thời hạn 03 năm?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì viên chức nữ đang nuôi con nhỏ có độ tuổi bao nhiêu thì không được cử đi biệt phái?
Thời gian biệt phái viên chức là bao lâu? Thủ tục biệt phái viên chức được diễn ra như thế nào?
Ai có thẩm quyền biệt phái viên chức?
Cho tôi hỏi không biệt phái viên chức nữ trong những trường hợp nào? Câu hỏi từ chị Đ.T.A (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi thời hạn cử biệt phái viên chức là bao lâu? Câu hỏi từ anh Đ.V.L (Quảng Nam).
Trong trường hợp cần cấp bách có được biệt phái viên chức từ đơn vị sự nghiệp trực thuộc nên làm việc tại các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở không? Nếu được biệt phái thì được hưởng quyền lợi gì? Câu hỏi của chị Loan (Hải Phòng)
Tôi có thắc mắc về vấn đề biệt phái viên chức. Cụ thể biệt phái viên chức được thực hiện khi nào? Và biệt phái viên chức sang công chức có được hay không? Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi từ anh Tâm (Trà Vinh)