nhất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước thời điểm đề nghị chấp thuận hoạt động mua nợ, trừ tổ chức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt. Tổ chức tín dụng, chi
lập dự phòng cụ thể từng năm tài chính được xác định trên cơ sở kết quả phân loại nợ theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư 31/2024/TT-NHNN không thấp hơn tổng số tiền trích lập dự phòng cụ thể được xác định trên cơ sở kết quả phân loại nợ theo quy định tại Điều 10 Thông tư 31/2024/TT-NHNN;
- Trường hợp từng năm tài chính ngân hàng, tổ chức tín
trích lập dự phòng khi giá trị chuyển nhượng vốn đầu tư của Công ty Mua bán nợ Việt Nam thấp hơn dự kiến được thực hiện thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC thì tại thời điểm xây dựng phương án chuyển nhượng vốn (bao gồm cả chuyển nhượng vốn kèm nợ), giá trị chuyển nhượng dự kiến thu được thấp
năm thì tiền thuê được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm sử dụng tài sản.
e) Chi thuê dịch vụ quản lý, vận hành tài sản, tòa nhà thực hiện theo hợp đồng thuê.
9. Chi trích lập dự phòng:
a) Các khoản dự phòng:
- Chi trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động theo quy định tại Điều 131 Luật các tổ chức tín dụng.
- Chi trích lập dự
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đáp ứng giả định hoạt động liên tục phải lập những báo cáo bắt buộc nào khi thực hiện chế độ báo cáo tài chính năm? - Câu hỏi của anh Tấn Lộc tại Tân An.
hạn trả nợ) theo quy định tại Thông tư 02/2023/TT-NHNN như nhóm nợ đã được phân loại theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại tải sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm gần nhất
tờ khác có liên quan (nếu có);
c) Quyết định hoặc phê duyệt của Hội đồng xử lý rủi ro về kết quả phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro;
d) Quyết định hoặc phê duyệt của Hội đồng xử lý rủi ro về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro;
đ) Đối với trường hợp khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, ngoài hồ sơ nêu tại các điểm a, b
là khoản cấp tín dụng được phân loại vào nhóm nợ từ nhóm 2 trở lên theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước) về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
...
Theo đó, khoản cấp tín
rủi ro
...
4. Hồ sơ xử lý rủi ro gồm:
a) Hồ sơ cấp tín dụng và hồ sơ thu nợ đối với các khoản nợ được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro;
b) Hồ sơ tài sản bảo đảm và các giấy tờ khác có liên quan (nếu có);
c) Quyết định hoặc phê duyệt của Hội đồng xử lý rủi ro về kết quả phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro;
d) Quyết định hoặc phê duyệt của
trích lập các khoản dự phòng rủi ro sau đây:
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi;
- Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn;
- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp.
d) Các biện pháp khác về bảo toàn vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
3. Việc trích lập
/2019/TT-NHNN như sau:
Tài khoản 299- Dự phòng rủi ro cho vay
1. Nguyên tắc kế toán:
a) Tài khoản này dùng để phản ánh việc TCTCVM lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng rủi ro đối với các khoản cho vay theo quy định của pháp luật về trích lập và sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong hoạt động cho vay của TCTCVM;
b) Khoản dự phòng rủi
nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế không chi trả hoặc không có chứng từ thanh toán theo quy định của pháp luật.
...
2.19. Trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng không theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính về trích lập dự phòng: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính, dự
trả tiền thuê tài sản một lần cho nhiều năm thì tiền thuê được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm sử dụng tài sản;
c) Chi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định;
d) Chi mua sắm, sửa chữa công cụ dụng cụ;
đ) Chi bảo hiểm tài sản;
c) Chi khác về tài sản theo quy định của pháp luật.
(9) Chi trích lập dự phòng:
a) Chi trích lập dự phòng
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là gì? Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro phải đảm bảo nguyên tắc gì? Hồ sơ xử lý rủi ro đối với tổ chức tín dụng bao gồm những giấy tờ gì theo quy định pháp luật?
Quyết định của hội đồng xử lý rủi ro được thực hiện theo nguyên tắc gì? Thành phần của Hội đồng xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng bao gồm những ai? Trách nhiệm Hội đồng xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng đối với khoản nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là gì?
tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ các khoản phải thu để giảm chi phát sinh trong kỳ. Trong đó:
a) Số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ bao gồm: Bồi thường bảo hiểm gốc hoặc trả tiền bảo hiểm; Trích lập dự phòng nghiệp vụ; Chi hoa hồng bảo hiểm; Chi cho hoạt động phân phối sản phẩm bảo hiểm vi mô; Chi giám định tổn
Cho anh hỏi bên anh là doanh nghiệp vốn nhà nước vậy khi làm nhiệm vụ khai thác công trình thủy lợi thực hiện bù đắp chi phí quản lý, khai thác thế nào? Việc thực hiện trích và nguồn trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Đạt (Đồng Nai).
thuế bao gồm:
[…]
2.19. Trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng không theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính về trích lập dự phòng: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp và dự phòng rủi ro nghề nghiệp của doanh nghiệp thẩm
Theo tôi được biết, ngân hàng hợp tác xã có thể thành lập văn phòng đại diện nhằm thực hiện một số chức năng nhất định. Vậy điều kiện để thành lập là gì? Trình tự chấp thuận thành lập được quy định như thế nào? Pháp luật hiện hành có quy định được thành lập tối đa bao nhiêu văn phòng đại diện của ngân hàng hợp tác xã hay không?
bảo hiểm.
3. Sử dụng khoản dự phòng được trích lập trong chi phí để bù đắp theo quy định của pháp luật.
4. Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể, tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng được trích lập trong chi phí, trường hợp thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng