định 42/2020/NĐ-CP, như sau:
Bộ Tài nguyên và Môi trường
1. Chủ trì, phối hợp với các bộ có liên quan ban hành quy trình và nơi làm sạch phương tiện sau khi vận chuyển hàng hóa nguy hiểm; quy trình làm sạch sau khi đưa hết hàng hóa nguy hiểm ra khỏi kho, bãi.
2. Phối hợp với các bộ, ngành có liên quan trong công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra và
kịch, họa sĩ (đối với phim hoạt hình), quay phim, giám đốc sản xuất phim.
Bước 2: Hội đồng lựa chọn dự án sản xuất phim sử dụng ngân sách nhà nước do chủ đầu tư thành lập, tiếp nhận Hồ sơ và thực hiện thẩm định theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Kết quả thẩm định của Hội đồng để tư vấn cho chủ đầu tư xem xét, quyết định lựa
phương tiện giao thông khác có trang bị thiết bị vô tuyến điện (trừ đài trái đất) có thể cho tổ chức, cá nhân khác thuê, mượn thiết bị vô tuyến điện đã được cấp giấy phép của mình để khai thác.
2. Bên cho thuê, cho mượn và bên thuê, bên mượn thiết bị vô tuyến điện phải tuân thủ quy định trong Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện, quy định
bị vô tuyến điện
1. Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu tàu biển, tàu bay, tàu sông, phương tiện nghề cá, đài nghiệp dư và chủ sở hữu các phương tiện giao thông khác có trang bị thiết bị vô tuyến điện (trừ đài trái đất) có thể cho tổ chức, cá nhân khác thuê, mượn thiết bị vô tuyến điện đã được cấp giấy phép của mình để khai thác.
2. Bên cho thuê, cho
lĩnh vực lâm nghiệp theo quy định của pháp luật.
Theo đó, trong việc quản lý nhà nước về lâm nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm như trên.
Trong việc quản lý nhà nước về lâm nghiệp Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 102 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định như sau:
Trách nhiệm quản lý nhà nước về
phù hợp với tình hình thực tế.
2. Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn hướng dẫn cơ quan thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn các bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố và tìm kiếm cứu nạn thuộc lĩnh vực được phân công.
Theo đó, kế hoạch ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu
xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra bí mật, kiểm tra bí mật kết hợp với công khai;
c) Kế hoạch tổ chức kiểm tra đột xuất khi nắm được nội dung phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc của nhân dân về cán bộ, chiến sĩ vi phạm điều lệnh Công an nhân dân để báo cáo cấp trên.
2. Kế hoạch kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân gồm một số nội
trưởng. Trường hợp cần nhiều cán bộ hơn do Thủ trưởng đơn vị quyết định.
Kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân (Hình từ Internet)
Phân công nhiệm vụ kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 7 Thông tư 09/2021/TT-BCA quy định như sau:
Bố trí lực lượng, phân công nhiệm vụ kiểm tra điều lệnh
Hiến pháp, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật này và pháp luật khác có liên quan;
đ) Quy định chế độ báo cáo về Điều tra hình sự;
e) Hợp tác quốc tế về Điều tra hình sự.
2. Bộ Công an giúp Chính phủ thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 1 Điều này.
Theo đó, Chính phủ thống nhất quản lý về công tác điều tra hình sự, có trách nhiệm sau đây
nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước.
Ban thanh tra nhân dân có quyền hạn như thế nào?
Theo Điều 67 Luật Thanh tra 2010 quy định như sau:
Quyền hạn của Ban thanh tra nhân dân
1. Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó.
2. Khi cần thiết
Thứ trưởng Bộ Xây dựng còn có ý kiến khác nhau, Thứ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì công việc báo cáo Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng (Hình từ Internet)
Thứ trưởng Bộ Xây dựng giải quyết công việc trong phạm vi nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 6 Quy chế làm việc của cơ quan Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Quyết định 898/QĐ
dụng như thế nào?
Tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 107/2016/TT-BQP quy định như sau:
Phương thức thu, quản lý, sử dụng viện phí
...
2. Quản lý, sử dụng viện phí
a) Khoản viện phí thu của quân nhân phục viên khám bệnh, chữa bệnh nộp là nguồn thu bổ sung vào ngân sách chung của bệnh viện; được sử dụng để bổ sung kinh phí mua thuốc, dịch truyền, máu
Internet)
Hội đồng kỷ luật trong Trung tâm giáo dục thường xuyên bao gồm mấy hội đồng và do ai thành lập?
Theo khoản 2 Điều 10 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Các hội đồng trong Trung tâm
...
2. Hội đồng kỷ luật
a) Hội đồng kỷ
cơ sở vật chất theo quy định; tuyệt đối không đưa vào sử dụng những cơ sở vật chất đã hết niên hạn sử dụng, không bảo đảm an toàn khi chưa cải tạo, sửa chữa.
Trung tâm giáo dục thường xuyên (Hình từ Internet)
Trung tâm giáo dục thường xuyên được trang bị thiết bị giáo dục và sử dụng như thế nào?
Tại khoản 2 Điều 29 Quy chế tổ chức và hoạt
sách và các quy định về quản lý tài chính của Nhà nước.
2. Nguồn tài chính của Trung tâm
a) Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp;
b) Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của Trung tâm, bao gồm: học phí; nguồn thu từ hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động sự nghiệp khác;
c) Các nguồn viện trợ
nhuận bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.
Cơ sở giáo dục đại học tư thục (Hình từ Internet)
Nhà đầu tư thành lập cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận có trách nhiệm và quyền hạn như thế nào?
Tại khoản 2 Điều 16a Luật Giáo dục đại học 2012, được bổ sung bởi khoản 11 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 quy định
Internet)
Nhà đầu tư thành lập cơ sở giáo dục đại học tư thục có trách nhiệm và quyền hạn như thế nào?
Tại khoản 2 Điều 16a Luật Giáo dục đại học 2012, được bổ sung bởi khoản 11 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 quy định như sau:
Nhà đầu tư
...
2. Nhà đầu tư có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
a) Thông qua chiến lược, kế hoạch phát triển
pháp luật;
- Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính, quy chế dân chủ ở cơ sở của đại học, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này, phù hợp với quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Quyết định về phương hướng đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng
?
Căn cứ khoản 2 Điều 20 Nghị định 86/2021/NĐ-CP quy định cụ thể:
Quyền và trách nhiệm của cơ quan quản lý trực tiếp cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật
...
2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý trực tiếp cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật
a) Lựa
quản lý trực tiếp không đủ thẩm quyền ra quyết định thì phải báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền để ra quyết định cử công dân Việt Nam nghiên cứu khoa học tại nước ngoài.
Cơ quan quản lý trực tiếp cử công dân Việt Nam nghiên cứu khoa học tại nước ngoài có trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 20 Nghị định 86/2021/NĐ-CP quy định cụ thể:
Quyền